Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải quan”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 18: Dòng 18:
[[cs:Clo]]
[[cs:Clo]]
[[da:Told]]
[[da:Told]]
[[de:Zollverwaltung]]
[[de:Zoll (Behörde)]]
[[en:Customs]]
[[en:Customs]]
[[es:Aduana]]
[[es:Aduana]]
Dòng 24: Dòng 24:
[[io:Dogano]]
[[io:Dogano]]
[[it:Dogana]]
[[it:Dogana]]
[[lt:Muitas]]
[[lt:Muitinė]]
[[nl:Douanewetgeving]]
[[nl:Douane]]
[[ja:税]]
[[ja:税]]
[[pl:Cło]]
[[pl:Cło]]
[[pt:Alfândega]]
[[pt:Alfândega]]
[[ru:Пошлина]]
[[ru:Таможня]]
[[sv:Tullavgift]]
[[sv:Tullmyndighet]]
[[tr:Gümrük]]
[[tr:Gümrük]]
[[uk:Мито]]
[[uk:Митниця]]
[[zh:海关]]
[[zh:海关]]

Phiên bản lúc 16:41, ngày 7 tháng 8 năm 2013

Kí hiệu quốc tế của Hải quan (thường dùng ở sân bay, cảng...)

Hải quan (rút gọn của từ gốc Hải ngoại thuế quan) là một ngành có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải, phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý Nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnhchính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Tổng cục Hải quan là cơ quan Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Hải quan, trực thuộc Bộ Tài Chính.

Hải quan Việt Nam, tên gọi trước đây là "Sở Thuế quan và Thuế gián thu" được thành lập rất sớm, chỉ 8 ngày sau khi ông Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập (10/09/1945). Nó thể hiện quyền làm chủ, và là nguồn thu cho ngân sách nhà nước trong buổi ban đầu.

Liên kết ngoài