Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Duy Hiệu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Liên kết các năm để tùy chọn "kiểu ngày tháng" hoạt động
Dòng 1: Dòng 1:
'''Nguyễn Duy Hiệu''' {[[1847]] - [[1887]]} là người làng [[Thanh Hà]], quận [[Điện Bàn]], tỉnh [[Quảng Nam]]. Để hưởng ứng hịch [[Cần Vương]], ông đã cùng với [[Trần Văn Dự]], [[Phan Bá Phiến]] thành lập "Nghĩa Hội Quảng Nam", chiêu mộ và huấn luyện nghĩa quân, lập căn cứ chiến lược Trung Lập, rồi tiến đánh khắp đồn trại của quân [[Pháp]], từ La Qua (Điện Bàn), Trà Kiệu, Phú Thượng, Bãi Chai, Gò Muống đến [[Hòa Vang]], Phú Trạch, Viêm Minh, Duy Xuyên... Cuộc khởi nghĩa đã bị triều đình [[Vua Đồng Khánh|Đồng Khánh]] và quân Pháp đàn áp dã man.
'''Nguyễn Duy Hiệu''' ([[1847]][[1887]]) là người làng [[Thanh Hà]], quận [[Điện Bàn]], tỉnh [[Quảng Nam]]. Để hưởng ứng hịch [[Cần Vương]], ông đã cùng với [[Trần Văn Dự]], [[Phan Bá Phiến]] thành lập "Nghĩa Hội Quảng Nam", chiêu mộ và huấn luyện nghĩa quân, lập căn cứ chiến lược Trung Lập, rồi tiến đánh khắp đồn trại của quân [[Pháp]], từ La Qua (Điện Bàn), Trà Kiệu, Phú Thượng, Bãi Chai, Gò Muống đến [[Hòa Vang]], Phú Trạch, Viêm Minh, Duy Xuyên... Cuộc khởi nghĩa đã bị triều đình [[Vua Đồng Khánh|Đồng Khánh]] và quân Pháp đàn áp dã man.


Ngày [[13 tháng 12]] năm [[1885]], Trần Văn Dự bị bắt và bị quân Pháp xử tử tại [[Điện Bàn]], nhưng vẫn đem xác ông ra chém đầu lần nữa. Công cuộc khởi nghĩa vẫn tiếp tục không ngừng. Đồng Khánh cử [[Nguyễn Thân]] cùng với quân Pháp bao vây các căn cứ của nghĩa quân. Đến ngày [[21 tháng 9]] năm 1887, vì thế cùng lực kiệt và muốn bảo toàn sinh lực của tổ chức, Phan Bá Phiến uống thuốc độc tự vận. Còn Nguyễn Duy Hiệu bị bắt và xử tử tại [[Huế]] ngày [[15 tháng 10]] năm 1887.
Ngày [[13 tháng 12]] năm [[1885]], Trần Văn Dự bị bắt và bị quân Pháp xử tử tại [[Điện Bàn]], nhưng vẫn đem xác ông ra chém đầu lần nữa. Công cuộc khởi nghĩa vẫn tiếp tục không ngừng. Đồng Khánh cử [[Nguyễn Thân]] cùng với quân Pháp bao vây các căn cứ của nghĩa quân. Đến ngày [[21 tháng 9]] năm [[1887]], vì thế cùng lực kiệt và muốn bảo toàn sinh lực của tổ chức, Phan Bá Phiến uống thuốc độc tự vận. Còn Nguyễn Duy Hiệu bị bắt và xử tử tại [[Huế]] ngày [[15 tháng 10]] năm [[1887]].


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
Dòng 7: Dòng 7:
*[http://www.vietshare.com/quehuong/quangnam/lichsu1.asp Lịch sử Đất Quảng Nam]
*[http://www.vietshare.com/quehuong/quangnam/lichsu1.asp Lịch sử Đất Quảng Nam]


{{ khai}}
{{ khai}}
[[Thể loại:Nhà cách mạng Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhà cách mạng Việt Nam]]
[[Thể loại:Quảng Nam]]
[[Thể loại:Quảng Nam]]

Phiên bản lúc 21:57, ngày 29 tháng 3 năm 2006

Nguyễn Duy Hiệu (18471887) là người làng Thanh Hà, quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Để hưởng ứng hịch Cần Vương, ông đã cùng với Trần Văn Dự, Phan Bá Phiến thành lập "Nghĩa Hội Quảng Nam", chiêu mộ và huấn luyện nghĩa quân, lập căn cứ chiến lược Trung Lập, rồi tiến đánh khắp đồn trại của quân Pháp, từ La Qua (Điện Bàn), Trà Kiệu, Phú Thượng, Bãi Chai, Gò Muống đến Hòa Vang, Phú Trạch, Viêm Minh, Duy Xuyên... Cuộc khởi nghĩa đã bị triều đình Đồng Khánh và quân Pháp đàn áp dã man.

Ngày 13 tháng 12 năm 1885, Trần Văn Dự bị bắt và bị quân Pháp xử tử tại Điện Bàn, nhưng vẫn đem xác ông ra chém đầu lần nữa. Công cuộc khởi nghĩa vẫn tiếp tục không ngừng. Đồng Khánh cử Nguyễn Thân cùng với quân Pháp bao vây các căn cứ của nghĩa quân. Đến ngày 21 tháng 9 năm 1887, vì thế cùng lực kiệt và muốn bảo toàn sinh lực của tổ chức, Phan Bá Phiến uống thuốc độc tự vận. Còn Nguyễn Duy Hiệu bị bắt và xử tử tại Huế ngày 15 tháng 10 năm 1887.

Liên kết ngoài