Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thế giới Ả Rập”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n →‎Thành viên: chính tả, replaced: phẩn → phần using AWB
→‎Thành viên: Năm 2014 Sudan chia thành Nam Sudan và Bắc Sudan nâng tổng số các quốc gia trong Liên đoàn Ả rập lên 23 quốc gia
Dòng 2: Dòng 2:
'''Thế giới Ả Rập''' ([[tiếng Ả Rập]]: العالم العربي / ISO 233: al-Alam al-Arabi) đề cập đến các nước nói [[tiếng Ả Rập]] trải dài từ [[Đại Tây Dương]] ở phía tây đến [[biển Ả Rập]] ở phía đông, và từ [[Địa Trung Hải]] ở phía bắc đến vùng [[Sừng Châu Phi]] và [[Ấn Độ Dương]] ở phía đông nam.
'''Thế giới Ả Rập''' ([[tiếng Ả Rập]]: العالم العربي / ISO 233: al-Alam al-Arabi) đề cập đến các nước nói [[tiếng Ả Rập]] trải dài từ [[Đại Tây Dương]] ở phía tây đến [[biển Ả Rập]] ở phía đông, và từ [[Địa Trung Hải]] ở phía bắc đến vùng [[Sừng Châu Phi]] và [[Ấn Độ Dương]] ở phía đông nam.


Nó bao gồm 22 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng dân số của 360 triệu người tọa lạc giữa Bắc Phi và Tây Á.
Nó bao gồm 23 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng dân số của 360 triệu người tọa lạc giữa Bắc Phi và Tây Á.


Ý thức về chủ nghĩa dân tộc Ả Rập xuất hiện vào nửa cuối của thế kỷ 19 cùng với các trào lưu chủ nghĩa dân tộc khác bên trong [[Đế quốc Ottoman]] đang suy tàn.
Ý thức về chủ nghĩa dân tộc Ả Rập xuất hiện vào nửa cuối của thế kỷ 19 cùng với các trào lưu chủ nghĩa dân tộc khác bên trong [[Đế quốc Ottoman]] đang suy tàn.
Dòng 29: Dòng 29:
* {{flag|Palestine}} ({{lang-ar| السلطة الفلسطينية}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|al-sulta al-filasṭīniyya}}) <small>(Được công nhận bởi tất cả các thành viên Liên đoàn và phần lớn quốc gia trên thế giới nhưng không được công nhận bởi LHQ, Israel, và phần lớn các nước phương Tây)</small>
* {{flag|Palestine}} ({{lang-ar| السلطة الفلسطينية}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|al-sulta al-filasṭīniyya}}) <small>(Được công nhận bởi tất cả các thành viên Liên đoàn và phần lớn quốc gia trên thế giới nhưng không được công nhận bởi LHQ, Israel, và phần lớn các nước phương Tây)</small>
* {{flag|Qatar}} ({{lang-ar|قطر}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|qaṭar}})
* {{flag|Qatar}} ({{lang-ar|قطر}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|qaṭar}})
* {{flag|Somalia}} ({{lang-ar|الصومال}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|aṣ-ṣūmāl}}) <small>(tiếng Somali cũng là ngôn ngữ chính thức)</small>
* {{flag|Somalia}} ({{lang-ar|الصومال}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|aṣ-ṣūmāl}}) <small>(tiếng Somali cũng là ngôn ngữ chính thức</small>
! style="width:33.33%; text-align:left; vertical-align:top; font-weight:normal;"|
! style="width:33.33%; text-align:left; vertical-align:top; font-weight:normal;" |
* {{flag|Sudan}} ({{lang-ar|السودان}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|as-sūdān}}) <small>(tiếng Anh cũng là ngôn ngữ chính thức)</small>
* {{flag|Sudan}} ({{lang-ar|السودان}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|as-sūdān}}) <small>(tiếng Anh cũng là ngôn ngữ chính thức)</small>
* {{flag|Syria}} ({{lang-ar|سورية}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|sūriya}})
* {{flag|Syria}} ({{lang-ar|سورية}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|sūriya}})
* {{flag|Tây Sahara}} ({{lang-ar|الصحراء الغربية}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|aṣ-ṣaḥrā' al-ġarbīyyah}}) <small>(Tình trạng tranh cãi giữa Mặt trận POLISARIO và chính phủ Ma Rốc, lực lượng đã kiểm soát phần lớn Tây Sahara từ 1975)</small>
* {{flag|Tây Sahara}} ({{lang-ar|الصحراء الغربية}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|aṣ-ṣaḥrā' al-ġarbīyyah}}) <small>(Tình trạng tranh cãi giữa Mặt trận POLISARIO và chính phủ Ma Rốc, lực lượng đã kiểm soát phần lớn Tây Sahara từ 1975)</small>
* {{flag|Tunisia}} ({{lang-ar|تونس}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|tūnis}})
* {{flag|Nam Sudan|Tunisia = }}Năm 2014 chia Sudan thành Nam Sudan và Bắc Sudan{{Bắc Sudan}} ({{lang-ar|تونس}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|tūnis}})
* {{flag|Yemen}} ({{lang-ar|اليمن}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|al-yaman}})
* {{flag|Yemen}} ({{lang-ar|اليمن}} / [[ISO 233]]: {{transl|ar|ISO 233|al-yaman}})
|}
|}

Phiên bản lúc 12:01, ngày 5 tháng 11 năm 2014

Cờ các quốc gia trong thế giới Ả Rập

Thế giới Ả Rập (tiếng Ả Rập: العالم العربي / ISO 233: al-Alam al-Arabi) đề cập đến các nước nói tiếng Ả Rập trải dài từ Đại Tây Dương ở phía tây đến biển Ả Rập ở phía đông, và từ Địa Trung Hải ở phía bắc đến vùng Sừng Châu PhiẤn Độ Dương ở phía đông nam.

Nó bao gồm 23 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng dân số của 360 triệu người tọa lạc giữa Bắc Phi và Tây Á.

Ý thức về chủ nghĩa dân tộc Ả Rập xuất hiện vào nửa cuối của thế kỷ 19 cùng với các trào lưu chủ nghĩa dân tộc khác bên trong Đế quốc Ottoman đang suy tàn.

Liên đoàn Ả Rập được thành lập vào năm 1945 để đại diện cho lợi ích của người Ả Rập, và đặc biệt là để theo đuổi sự thống nhất chính trị của thế giới Ả Rập, một dự án được gọi là ủng hộ chủ nghĩa Ả Rập. Ngày nay, các quốc gia Ả rập được đặc trưng bởi sự độc đoán của các chính quyền cai trị và thiếu sự kiểm soát dân chủ[cần dẫn nguồn]. Các cuộc biểu tình nổi tiếng trên khắp thế giới tại thế giới Ả Rập của cuối năm 2010 đến đầu năm 2011 là nhằm chống lại các chính phủ độc tài và tham nhũng liên quan đến chính trị, kết hợp với các nhu cầu về những quyền dân chủ.

Thành viên

Các nước sử dụng tiếng Ả rập như ngôn ngữ chính thức duy nhất (xanh lá cây) và một trong các ngôn ngữ chính thức (xanh da trời).
Ngày trở thành thành viên Liên đoàn Ả Rập; Comoros (dấu tròn) tham gia năm 1993.
     thập kỷ 1940      thập kỷ 1950      thập kỷ 1960      thập kỷ 1970

Tham khảo