Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phượng Hoàng trung đô”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Địa chỉ IP 1.53.184.231 (thảo luận) phá hoại trang
Thông tin bịa đặt quá nhiều
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
'''Phượng Hoàng Trung Đô'''(鳳凰中都) là [[thủ đô|kinh thành]] do [[nguyễn Huệ|vua Quang Trung]] (tức Nguyễn Huệ, [[1752]]-[[1792]]) xây dựng bên dòng [[sông Lam]] và [[núi Quyết|núi Dũng Quyết]]; nay thuộc [[vinh|thành phố Vinh]], tỉnh [[Nghệ An]], [[Việt Nam]]. Thành được xây vào năm [[1788]]. Tại đây vua Quang Trung đã tập trung 10 vạn quân trước khi tiến ra [[Miền Bắc (Việt Nam)|Bắc]] để giành lại thành [[Thăng Long]] lúc bấy giờ đang bị [[nhà Thanh|quân Thanh]] xâm chiếm. Ngôi thành này dự định được xây dựng để thay thế kinh đô [[Cố đô Huế|Phú Xuân]], được đặt tên theo ý nghĩa chim [[Phượng hoàng]], một loài chim trong truyền thuyết. Trung Đô còn có ý nghĩa là kinh đô nằm giữa vùng lãnh thổ do Quang Trung kiểm soát.
'''Phượng Hoàng trung đô''' (鳳凰中都) là [[kinh đô]] do [[vua]] [[Quang Trung]] sai dựng bên dòng [[sông Lam]] và [[núi Quyết|núi Dũng Quyết]]; nay thuộc [[vinh|thành phố Vinh]], tỉnh [[Nghệ An]], [[Việt Nam]]. Thành được xây vào năm [[1788]]. Tại đây vua Quang Trung đã tập trung 10 vạn quân trước khi tiến ra [[Miền Bắc (Việt Nam)|Bắc]] để giành lại thành [[Thăng Long]] lúc bấy giờ đang bị [[nhà Thanh|quân Thanh]] xâm chiếm. Ngôi thành này dự định được xây dựng để thay thế kinh đô [[Cố đô Huế|Phú Xuân]], được đặt tên theo ý nghĩa chim [[Phượng hoàng]], một loài chim trong truyền thuyết. Trung Đô còn có ý nghĩa là kinh đô nằm giữa vùng lãnh thổ do Quang Trung kiểm soát.
==Lược sử==

==Lịch sử trong văn tịch==
Trong ''[[Hoàng Lê nhất thống chí]]'', hồi thứ 15, có viết:
Trong ''[[Hoàng Lê nhất thống chí]]'', hồi thứ 15, có viết:
{{cquote|Vua Quang Trung cho rằng [[xứ Nghệ|trấn Nghệ An]] ở vào chính giữa nước, đường sá từ Nam ra từ Bắc vào đều vừa bằng nhau, quê tổ tiên mình cũng ở đấy, bèn sai trưng dụng rất nhiều thợ thuyền, chuyên chở gỗ, đá, gạch ngói, để xây dựng cung phủ, lâu đài. Đắp thành đất chung quanh và sai các quân lính đào đá ong ở địa phương để xây thành trong. Dựng toà lầu Rồng ba tầng cùng điện Thái-hoà hai dãy hành lang, để phòng dùng đến trong những khi có lễ triều hạ (các quan vào chầu và chúc mừng nhà vua). Thành này được gọi là Phượng Hoàng trung đô hoặc Trung kinh Phượng Hoàng thành (thành này Quang Trung định lập làm nơi đóng đô nên mới gọi là "trung đô" hoặc "trung kinh"; còn tên "Phượng Hoàng" là gọi theo tên ngọn núi ở chỗ xây dựng thành, "tức rú Quyết cạnh đường Bến Thuỷ bây giờ". Khi xây dựng "Phượng Hoàng trung đô", Quang Trung có viết chiếu mời Nguyễn Thiếp ra xem đất. Trong tờ chiếu, có đoạn viết như sau: "Nay kinh Phú Xuân thì hình thế cách trở. ở xa trị Bắc Hà, sự thế rất khó khăn. Theo đình thần nghị rằng, chỉ đóng đô ở Nghệ An là độ đường vừa cân, vừa có thể khống chế được trong Nam ngoài Bắc, và sẽ làm cho người tứ phương đến kêu kiện, tiện việc đi về".}}
{{cquote|Vua Quang Trung cho rằng [[xứ Nghệ|trấn Nghệ An]] ở vào chính giữa nước, đường sá từ Nam ra từ Bắc vào đều vừa bằng nhau, quê tổ tiên mình cũng ở đấy, bèn sai trưng dụng rất nhiều thợ thuyền, chuyên chở gỗ, đá, gạch ngói, để xây dựng cung phủ, lâu đài. Đắp thành đất chung quanh và sai các quân lính đào đá ong ở địa phương để xây thành trong. Dựng toà lầu Rồng ba tầng cùng điện Thái-hoà hai dãy hành lang, để phòng dùng đến trong những khi có lễ triều hạ (các quan vào chầu và chúc mừng nhà vua). Thành này được gọi là Phượng Hoàng trung đô hoặc Trung kinh Phượng Hoàng thành (thành này Quang Trung định lập làm nơi đóng đô nên mới gọi là "trung đô" hoặc "trung kinh"; còn tên "Phượng Hoàng" là gọi theo tên ngọn núi ở chỗ xây dựng thành, "tức rú Quyết cạnh đường Bến Thuỷ bây giờ". Khi xây dựng "Phượng Hoàng trung đô", Quang Trung có viết chiếu mời Nguyễn Thiếp ra xem đất. Trong tờ chiếu, có đoạn viết như sau: "Nay kinh Phú Xuân thì hình thế cách trở. ở xa trị Bắc Hà, sự thế rất khó khăn. Theo đình thần nghị rằng, chỉ đóng đô ở Nghệ An là độ đường vừa cân, vừa có thể khống chế được trong Nam ngoài Bắc, và sẽ làm cho người tứ phương đến kêu kiện, tiện việc đi về".}}


Năm 1788, Quang Trung giao cho La Sơn Phu Tử [[Nguyễn Thiếp]] đến vùng Yên Trường thị sát chọn vùng đất giữa núi Quyết và núi con Mèo (Kỳ lân) vì thấy nơi đây là đất "thiêng" hội tụ đầy đủ bốn con vật thiêng mà cha ông đã ngàn đời tôn vinh thờ cúng là: Long - Ly - Quy - Phượng để xây thành gọi là thành Phượng Hoàng Trung Đô. Trong thư gửi [[Nguyễn Thiếp]] (3 tháng 10 năm 1789), nhà vua viết: "''Trẫm nay đóng đô tại Nghệ An, cùng tiên sinh gần gũi. Rồi đây, Tiên sinh hãy ra đây giúp nhau mà trị nước''". Kinh đô ở Yên Trường tuy còn sơ sài nhưng thực sự đã được xây dựng, lấy tên là Phượng Hoàng Trung Đô.
Năm 1788, Quang Trung giao cho La Sơn Phu Tử [[Nguyễn Thiếp]] đến vùng Yên Trường thị sát chọn vùng đất giữa núi Quyết và núi con Mèo (Kỳ lân) vì thấy nơi đây là đất "thiêng" hội tụ đầy đủ bốn con vật thiêng mà cha ông đã ngàn đời tôn vinh thờ cúng là: Long - Ly - Quy - Phượng để xây thành gọi là thành Phượng Hoàng Trung Đô. Trong thư gửi [[Nguyễn Thiếp]] (3 tháng 10 năm 1789), nhà vua viết: "''Trẫm nay đóng đô tại Nghệ An, cùng tiên sinh gần gũi. Rồi đây, Tiên sinh hãy ra đây giúp nhau mà trị nước''". Kinh đô ở Yên Trường tuy còn sơ sài nhưng thực sự đã được xây dựng, lấy tên là Phượng Hoàng Trung Đô.

==Di tích==
==Di tích==
Phượng Hoàng Trung Đô có 2 lần thành gọi là thành Nội và thành Ngoại [[hình thang]], [[chu vi]]: 2820 [[m]], diện tích: 22 [[hecta|ha]]. Phía ngoài có hào rộng 3 m, sâu 3 m, thành cao 3–4 m. Thành Nội xây bằng [[gạch vồ]] và [[đá ong]], chu vi gần 1680 m, cao 2 m, cửa lớn mở ra hai hướng tây và đông. Trong thành nội có toà lầu rộng, cao 3 tầng, trước có bậc tam cấp bằng đá ong, sau có hai dãy hành lang nối liền với điện Thái hoà dùng cho việc thiết triều.
Phượng Hoàng Trung Đô có 2 lần thành gọi là thành Nội và thành Ngoại [[hình thang]], [[chu vi]]: 2820 [[m]], diện tích: 22 [[hecta|ha]]. Phía ngoài có hào rộng 3 m, sâu 3 m, thành cao 3–4 m. Thành Nội xây bằng [[gạch vồ]] và [[đá ong]], chu vi gần 1680 m, cao 2 m, cửa lớn mở ra hai hướng tây và đông. Trong thành nội có toà lầu rộng, cao 3 tầng, trước có bậc tam cấp bằng đá ong, sau có hai dãy hành lang nối liền với điện Thái hoà dùng cho việc thiết triều.


Sách ''La Sơn phu tử'' nói rõ thêm:
Sách ''La Sơn phu tử'' nói rõ thêm:
{{cquote|Núi Mèo (tức Kỳ Lân) làm nền cho đồn gác, thành phía Nam chấp vào núi ấy. Mặt đông bắc lấy núi Quyết (Phượng Hoàng) làm thành.}}
{{cquote|Núi Mèo làm nền cho đồn gác, thành phía Nam chấp vào núi ấy. Mặt đông bắc lấy núi Quyết (Phượng Hoàng) làm thành.}}
Cũng theo sách ''La Sơn phu tử'', về kích thước của thành Ngoại, ngoài các vách núi làm bức luỹ tự nhiên, còn phải đắp bờ thành nam dài 300 m, bờ thành tây dài 450 m. Bề đứng ở những đoạn phải đắp cũng rất cao vì để hài hoà với vách núi.
Cũng theo sách ''La Sơn phu tử'', về kích thước của thành Ngoại, ngoài các vách núi làm bức luỹ tự nhiên, còn phải đắp bờ thành nam dài 300 m, bờ thành tây dài 450 m. Bề đứng ở những đoạn phải đắp cũng rất cao vì để hài hoà với vách núi.


Dòng 18: Dòng 16:


Với sự nghiệp [[nhà Tây Sơn]] quá ngắn ngủi, sau khi vua Quang Trung băng hà, vua [[Nguyễn Quang Toản|Quang Toản]] lên ngôi không chèo chống nổi cơ đồ trước lực lượng phục thù của [[Gia Long|Nguyễn Ánh]]. Chúa Nguyễn Ánh lên ngôi và Phượng Hoàng Trung Đô cũng bị lãng quên.
Với sự nghiệp [[nhà Tây Sơn]] quá ngắn ngủi, sau khi vua Quang Trung băng hà, vua [[Nguyễn Quang Toản|Quang Toản]] lên ngôi không chèo chống nổi cơ đồ trước lực lượng phục thù của [[Gia Long|Nguyễn Ánh]]. Chúa Nguyễn Ánh lên ngôi và Phượng Hoàng Trung Đô cũng bị lãng quên.

==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo|4}}
==Liên kết ngoài==
* [http://www.baobinhdinh.com.vn/568/2003/10/6311/ Phượng Hoàng Trung Đô - Tầm nhìn chiến lược của Quang Trung]
* [http://www.baobinhdinh.com.vn/568/2003/10/6311/ Phượng Hoàng Trung Đô - Tầm nhìn chiến lược của Quang Trung]
[[Thể loại:Nhà Tây Sơn]]

[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Tây Sơn]]
[[Thể loại:Thành cổ Việt Nam]]
[[Thể loại:Thành cổ Việt Nam]]
[[Thể loại:Xứ Nghệ]]
[[Thể loại:Vinh]]
[[Thể loại:Lịch sử Nghệ An]]
[[Thể loại:Lịch sử Nghệ An]]
[[Thể loại:Nhà Tây Sơn]]
[[Thể loại:Cố đô Việt Nam]]

Phiên bản lúc 03:31, ngày 3 tháng 10 năm 2016

Phượng Hoàng trung đô (鳳凰中都) là kinh đô do vua Quang Trung sai dựng bên dòng sông Lamnúi Dũng Quyết; nay thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam. Thành được xây vào năm 1788. Tại đây vua Quang Trung đã tập trung 10 vạn quân trước khi tiến ra Bắc để giành lại thành Thăng Long lúc bấy giờ đang bị quân Thanh xâm chiếm. Ngôi thành này dự định được xây dựng để thay thế kinh đô Phú Xuân, được đặt tên theo ý nghĩa chim Phượng hoàng, một loài chim trong truyền thuyết. Trung Đô còn có ý nghĩa là kinh đô nằm giữa vùng lãnh thổ do Quang Trung kiểm soát.

Lược sử

Trong Hoàng Lê nhất thống chí, hồi thứ 15, có viết:

Năm 1788, Quang Trung giao cho La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đến vùng Yên Trường thị sát chọn vùng đất giữa núi Quyết và núi con Mèo (Kỳ lân) vì thấy nơi đây là đất "thiêng" hội tụ đầy đủ bốn con vật thiêng mà cha ông đã ngàn đời tôn vinh thờ cúng là: Long - Ly - Quy - Phượng để xây thành gọi là thành Phượng Hoàng Trung Đô. Trong thư gửi Nguyễn Thiếp (3 tháng 10 năm 1789), nhà vua viết: "Trẫm nay đóng đô tại Nghệ An, cùng tiên sinh gần gũi. Rồi đây, Tiên sinh hãy ra đây giúp nhau mà trị nước". Kinh đô ở Yên Trường tuy còn sơ sài nhưng thực sự đã được xây dựng, lấy tên là Phượng Hoàng Trung Đô.

Di tích

Phượng Hoàng Trung Đô có 2 lần thành gọi là thành Nội và thành Ngoại hình thang, chu vi: 2820 m, diện tích: 22 ha. Phía ngoài có hào rộng 3 m, sâu 3 m, thành cao 3–4 m. Thành Nội xây bằng gạch vồđá ong, chu vi gần 1680 m, cao 2 m, cửa lớn mở ra hai hướng tây và đông. Trong thành nội có toà lầu rộng, cao 3 tầng, trước có bậc tam cấp bằng đá ong, sau có hai dãy hành lang nối liền với điện Thái hoà dùng cho việc thiết triều.

Sách La Sơn phu tử nói rõ thêm:

Cũng theo sách La Sơn phu tử, về kích thước của thành Ngoại, ngoài các vách núi làm bức luỹ tự nhiên, còn phải đắp bờ thành nam dài 300 m, bờ thành tây dài 450 m. Bề đứng ở những đoạn phải đắp cũng rất cao vì để hài hoà với vách núi.

Hoàng đế Quang Trung đã ngự giá đến Phượng Hoàng Trung Đô ít nhất là hai lần vào tháng 5 năm 1791 và tháng 1 năm 1792. Nhưng sáu tháng sau, vua đột ngột qua đời nên không kịp thiên đô từ Phú Xuân ra Trung Đô.

Với sự nghiệp nhà Tây Sơn quá ngắn ngủi, sau khi vua Quang Trung băng hà, vua Quang Toản lên ngôi không chèo chống nổi cơ đồ trước lực lượng phục thù của Nguyễn Ánh. Chúa Nguyễn Ánh lên ngôi và Phượng Hoàng Trung Đô cũng bị lãng quên.

Tham khảo