Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền lực”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4: Dòng 4:


Quyền lực xác định phạm vi, giới hạn của các "khả năng hành động, gây ảnh hưởng" cả về thể chất lẫn tinh thần của một người hoặc một nhóm người. Việc sử dụng thứ sức mạnh này để gây ảnh hưởng đến cá nhân, nhóm người khác, có thể mang theo những ý nghĩa tích cực cũng như tiêu cực, dựa trên mục đích, nguyên tắc, cách thức sử dụng chúng. Cần phân biệt việc "lạm quyền" và việc "vi phạm giới hạn quyền lực". Lạm dụng quyền lực là việc sử dụng quyền lực mà không tuân theo những mục đích quy định cho sự tồn tại của quyền lực. Việc vượt quá phạm vi giới hạn quyền lực là việc không tuân theo những nguyên tắc, cách thức được quy định sẵn trong quá trình sử dụng quyền lực.
Quyền lực xác định phạm vi, giới hạn của các "khả năng hành động, gây ảnh hưởng" cả về thể chất lẫn tinh thần của một người hoặc một nhóm người. Việc sử dụng thứ sức mạnh này để gây ảnh hưởng đến cá nhân, nhóm người khác, có thể mang theo những ý nghĩa tích cực cũng như tiêu cực, dựa trên mục đích, nguyên tắc, cách thức sử dụng chúng. Cần phân biệt việc "lạm quyền" và việc "vi phạm giới hạn quyền lực". Lạm dụng quyền lực là việc sử dụng quyền lực mà không tuân theo những mục đích quy định cho sự tồn tại của quyền lực. Việc vượt quá phạm vi giới hạn quyền lực là việc không tuân theo những nguyên tắc, cách thức được quy định sẵn trong quá trình sử dụng quyền lực.

VD cụ thể:

Quản lý A của công ty B có quyền X là sai thải nhân viên cấp dưới làm bán thời gian C, quyền được thiết lập ra với mục đích để đáp ứng các chỉ tiêu về tổ chức, giám sát nhằm phát triển B, và được nêu rõ trong các văn bản, hợp đồng.

- Nếu A sử dụng X không vì mục đích là để phát triển B (vd vì mâu thuẫn cá nhân) thì A bị coi là lạm quyền.

- Nếu A sử dụng X để sa thải nhân viên cấp dưới làm toàn thời gian D thì A bị coi là vi phạm giới hạn quyền lực, vì nguyên tắc là chỉ được phép sa thải C.

Lưu ý:

- Quyền sử dụng X như một công cụ để đe dọa C (gọi là quyền X´) khác biệt với quyền X. Công ty không quy định liệu A có quyền X´ hay không. Nếu A sử dụng X´ thì không thể gọi là A lạm quyền X.

- Nếu A sử dụng X´ không vì mục đích phát triển B thì cũng không thể coi là lạm quyền, vì A chưa hề sử dụng X.


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 12:32, ngày 22 tháng 2 năm 2017

Quyền lực, được miêu tả theo khía cạnh khoa học xã hội, một mặt là khả năng gây ảnh hưởng của một người hoặc một nhóm người đến hành vi và suy nghĩ của các cá nhân, các nhóm người khác với ý nghĩa là "quyền lực"; mặt khác, nó đại diện cho một vị trí của cá nhân hoặc nhóm người, là khả năng đạt được mục tiêu xác định một cách đơn phương, không chịu sự kiểm soát, áp đặt, hay phải đáp ứng các điều kiện và đòi hỏi của các cá nhân hoặc nhóm người khác (vd: quyền con người). Vế sau được hiểu theo tính pháp lý với ý nghĩa là "thẩm quyền", "quyền lợi" của các cá nhân và nhóm người tham gia vào một hệ thống xã hội được bảo trợ bởi một nền tảng pháp luật đã được xây dựng và đưa ra dựa theo các tiêu chí cụ thể, đặc biệt là dựa trên các thỏa thuận và cam kết của những chủ thể tham gia trong xã hội (khế ước xã hội).

Quyền lực xác định phạm vi, giới hạn của các "khả năng hành động, gây ảnh hưởng" cả về thể chất lẫn tinh thần của một người hoặc một nhóm người. Việc sử dụng thứ sức mạnh này để gây ảnh hưởng đến cá nhân, nhóm người khác, có thể mang theo những ý nghĩa tích cực cũng như tiêu cực, dựa trên mục đích, nguyên tắc, cách thức sử dụng chúng. Cần phân biệt việc "lạm quyền" và việc "vi phạm giới hạn quyền lực". Lạm dụng quyền lực là việc sử dụng quyền lực mà không tuân theo những mục đích quy định cho sự tồn tại của quyền lực. Việc vượt quá phạm vi giới hạn quyền lực là việc không tuân theo những nguyên tắc, cách thức được quy định sẵn trong quá trình sử dụng quyền lực.

VD cụ thể:

Quản lý A của công ty B có quyền X là sai thải nhân viên cấp dưới làm bán thời gian C, quyền được thiết lập ra với mục đích để đáp ứng các chỉ tiêu về tổ chức, giám sát nhằm phát triển B, và được nêu rõ trong các văn bản, hợp đồng.

- Nếu A sử dụng X không vì mục đích là để phát triển B (vd vì mâu thuẫn cá nhân) thì A bị coi là lạm quyền.

- Nếu A sử dụng X để sa thải nhân viên cấp dưới làm toàn thời gian D thì A bị coi là vi phạm giới hạn quyền lực, vì nguyên tắc là chỉ được phép sa thải C.

Lưu ý:

- Quyền sử dụng X như một công cụ để đe dọa C (gọi là quyền X´) khác biệt với quyền X. Công ty không quy định liệu A có quyền X´ hay không. Nếu A sử dụng X´ thì không thể gọi là A lạm quyền X.

- Nếu A sử dụng X´ không vì mục đích phát triển B thì cũng không thể coi là lạm quyền, vì A chưa hề sử dụng X.

Tham khảo