Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khalid ibn al-Walid”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 17: Dòng 17:
'''Abū Sulaymān Khālid ibn al-Walīd ibn al-Mughīrah al-Makhzūmī''' ({{lang-ar|أبو سليمان خالد بن الوليد بن المغيرة المخزومي}}&lrm;; 585–642), còn được người đời tôn sùng là '''Sayf Allāh al-Maslūl''' ({{lang-ar|سيف الله المسلول}}; ''Lưỡi gươm của Allah''), là người bạn đồng hành của Muhammad và là một trong số ít các danh tướng bất khả chiến bại trong lịch sử. Nổi tiếng với tài cầm quân và lòng dũng mãnh, ông chỉ huy quân Medina của Muhammad và quân đội của những người kế nhiệm trực tiếp của Muhammed từ [[nhà Rashidun]] là [[Abu Bakr]] và [[Umar ibn Khattab]].<ref name="Britannica">[http://www.britannica.com/eb/article-9045249 Khalid ibn al-Walid], Encyclopædia Britannica Online. Retrieved. 17 October 2006.</ref> Nhờ tài cầm binh tài tình của ông, [[bán đảo Ả Rập]] lần đầu tiên trong lịch sử đã được thống nhất dưới một thực thể chính trị duy nhất - [[caliphate]]. Là một chỉ huy của quân đội của nhà nước Hồi giáo mới ra đời, Khalid dành thắng lợi trong hơn trăm trận trước quân đội [[Đế quốc Đông La Mã|Đế quốc La Mã Byzantine]], [[Đế quốc Sassanid]] Ba Tư cùng các đồng minh của họ, cộng với các bộ lạc Ả Rập khác. Thành tựu chiến lược của ông bao gồm cuộc chinh phục bán đảo Ả Rập trong cuộc [[chiến tranh Ridda]], chinh phạt xứ [[Lưỡng Hà]] của Ba Tư và tỉnh Syria của La Mã chỉ trong vòng một vài năm từ 632 đến 636. Ông cũng được nhớ đến với những thắng lợi quyết định tại các [[trận Yamamah]], [[Trận Ullais|Ullais]], [[Trận Firaz|Firaz]] và những thắng lợi chiến thuật tại các [[trận Walaja]] và [[Trận Yarmouk|Yarmouk]].<ref name="akram496">{{Harvnb|Akram|2004|p=496}}</ref>
'''Abū Sulaymān Khālid ibn al-Walīd ibn al-Mughīrah al-Makhzūmī''' ({{lang-ar|أبو سليمان خالد بن الوليد بن المغيرة المخزومي}}&lrm;; 585–642), còn được người đời tôn sùng là '''Sayf Allāh al-Maslūl''' ({{lang-ar|سيف الله المسلول}}; ''Lưỡi gươm của Allah''), là người bạn đồng hành của Muhammad và là một trong số ít các danh tướng bất khả chiến bại trong lịch sử. Nổi tiếng với tài cầm quân và lòng dũng mãnh, ông chỉ huy quân Medina của Muhammad và quân đội của những người kế nhiệm trực tiếp của Muhammed từ [[nhà Rashidun]] là [[Abu Bakr]] và [[Umar ibn Khattab]].<ref name="Britannica">[http://www.britannica.com/eb/article-9045249 Khalid ibn al-Walid], Encyclopædia Britannica Online. Retrieved. 17 October 2006.</ref> Nhờ tài cầm binh tài tình của ông, [[bán đảo Ả Rập]] lần đầu tiên trong lịch sử đã được thống nhất dưới một thực thể chính trị duy nhất - [[caliphate]]. Là một chỉ huy của quân đội của nhà nước Hồi giáo mới ra đời, Khalid dành thắng lợi trong hơn trăm trận trước quân đội [[Đế quốc Đông La Mã|Đế quốc La Mã Byzantine]], [[Đế quốc Sassanid]] Ba Tư cùng các đồng minh của họ, cộng với các bộ lạc Ả Rập khác. Thành tựu chiến lược của ông bao gồm cuộc chinh phục bán đảo Ả Rập trong cuộc [[chiến tranh Ridda]], chinh phạt xứ [[Lưỡng Hà]] của Ba Tư và tỉnh Syria của La Mã chỉ trong vòng một vài năm từ 632 đến 636. Ông cũng được nhớ đến với những thắng lợi quyết định tại các [[trận Yamamah]], [[Trận Ullais|Ullais]], [[Trận Firaz|Firaz]] và những thắng lợi chiến thuật tại các [[trận Walaja]] và [[Trận Yarmouk|Yarmouk]].<ref name="akram496">{{Harvnb|Akram|2004|p=496}}</ref>


Khalid ibn al-Walid (nghĩa là ''Khalid con trai của al-Walid'') xuất thân từ bộ lạc Quraysh từ Makkah, một gia tộc vốn ban đầu phản đối Muhammad. Ông đóng một vai trò quan trọng trong chiến thắng của người Makkah trong [[trận Uhud]] trước quân đội người Hồi giáo. Nhưng sau đó, ông cải sang đạo Hồi và theo phò tá Muhammad sau khi ký kết [[hiệp ước Hudaybiyyah]]. Sau đó, ông tham gia các cuộc chinh chiến ngang dọc của Muhammad, điển hình như [[trận Mu'tah]], trận chiến đầu tiên giữa người La Mã và người Hồi giáo. Khalid ibn Al-Walid kể lại rằng cuộc chiến đã diễn ra rất ác liện và rằng chính tay ông đã chém gãy chín thanh kiếm trong trận này. Điều này mang lại cho ông danh hiệu 'Saif-ullah' có nghĩa là "Lưỡi gươm của Allah". Khalid lên nắm quyền thống lĩnh quân đội sau khi các tướng [[Zayd ibn Haritha]], rồi [[Jafar ibn Abi Talib]] và rồi [[Abdullah ibn Rawahah]] lần lượt thiệt mạng. Sau cái chết của Muhammad, ông đã đóng một vai trò quan trọng trong việc chỉ huy quân Medinah cho Abu Bakr trong cuộc [[chiến tranh Ridda]] khi chinh phục miền Trung Ả Rập và chinh phục các bộ lạc Ả Rập khác. Ông chinh phạt xứ Al-Hirah, một chư hầu của nhà Sassanid và đánh bại quân đội Sassanid Ba Tư trong cuộc chinh phạt xứ [[Iraq]] (Mesopotamia). Sau đó, ông chuyển sang mặt trận phía tây và chiếm được tỉnh Syria và nước chư hầu [[Ghassanid]] của La Mã.
Khalid ibn al-Walid (nghĩa là ''Khalid con trai của al-Walid'') xuất thân từ bộ lạc [[Quraysh]] từ [[Makkah]], một gia tộc vốn ban đầu phản đối Muhammad. Ông đóng một vai trò quan trọng trong chiến thắng của người Makkah trong [[trận Uhud]] trước quân đội người Hồi giáo. Nhưng sau đó, ông cải sang đạo Hồi và theo phò tá Muhammad sau khi ký kết [[hiệp ước Hudaybiyyah]]. Sau đó, ông tham gia các cuộc chinh chiến ngang dọc của Muhammad, điển hình như [[trận Mu'tah]], trận chiến đầu tiên giữa người La Mã và người Hồi giáo. Khalid ibn Al-Walid kể lại rằng cuộc chiến đã diễn ra rất ác liện và rằng chính tay ông đã chém gãy chín thanh kiếm trong trận này. Điều này mang lại cho ông danh hiệu 'Saif-ullah' có nghĩa là "Lưỡi gươm của Allah". Khalid lên nắm quyền thống lĩnh quân đội sau khi các tướng [[Zayd ibn Haritha]], rồi [[Jafar ibn Abi Talib]] và rồi [[Abdullah ibn Rawahah]] lần lượt thiệt mạng. Sau cái chết của Muhammad, ông đã đóng một vai trò quan trọng trong việc chỉ huy quân Medinah cho Abu Bakr trong cuộc [[chiến tranh Ridda]] khi chinh phục miền Trung Ả Rập và chinh phục các bộ lạc Ả Rập khác. Ông chinh phạt xứ Al-Hirah, một chư hầu của nhà Sassanid và đánh bại quân đội Sassanid Ba Tư trong cuộc chinh phạt xứ [[Iraq]] (Mesopotamia). Sau đó, ông chuyển sang mặt trận phía tây và chiếm được tỉnh Syria và nước chư hầu [[Ghassanid]] của La Mã.


Mặc dù bị Umar nghi kỵ vì nắm binh quyền quá lớn và bị hạ chức, nhưng ông vẫn tiếp tục thể hiện tài năng chỉ huy của mình qua việc giàn trận chống lại quân đội Đông La Mã trong giai đoạn đầu của [[Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã|cuộc chiến giữa người Ả Rập và Đông La Mã]]. Dưới sự chỉ huy của ông, thành [[Damas]] bị hạ năm 634 và người Ả Rập đã dành một chiến thắng chủ chột tại trận Yarmouk trước người La Mã năm 636, dẫn đến cuộc chinh phạt xứ Bilad al-Sham ([[Levant]]). Năm 638, khi đang đứng trên đỉnh cao của đời binh nghiệp, ông bị Umar tước hết binh quyền.
Mặc dù bị Umar nghi kỵ vì nắm binh quyền quá lớn và bị hạ chức, nhưng ông vẫn tiếp tục thể hiện tài năng chỉ huy của mình qua việc giàn trận chống lại quân đội Đông La Mã trong giai đoạn đầu của [[Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã|cuộc chiến giữa người Ả Rập và Đông La Mã]]. Dưới sự chỉ huy của ông, thành [[Damas]] bị hạ năm 634 và người Ả Rập đã dành một chiến thắng chủ chột tại trận Yarmouk trước người La Mã năm 636, dẫn đến cuộc chinh phạt xứ Bilad al-Sham ([[Levant]]). Năm 638, khi đang đứng trên đỉnh cao của đời binh nghiệp, ông bị Umar tước hết binh quyền.

Phiên bản lúc 18:26, ngày 4 tháng 3 năm 2017

Khālid ibn al-Walīd
خالد بن الوليد
Sinh585
Mecca, Ả Rập
MấtTháng 5, 642 (57 tuổi)
Homs, Nhà Rashidun, Bilad al-Sham, Syria ngày nay
Nơi chôn cất
ThuộcNhà Rashidun
Quân chủngQuân đội Rashidun
Năm tại ngũTháng 6, 632– 638
Quân hàmTổng tư lệnh
Đơn vịVệ binh cơ động
Chỉ huyTổng tư lệnh (632–634)
Tư lệnh (634–638)
Tư lệnh của đội Vệ binh cơ động (634–638)
Thống đốc Iraq (633–634)
Thống đốc Chalcis (637–638)
Tham chiếnDanh sách trận chiến

Abū Sulaymān Khālid ibn al-Walīd ibn al-Mughīrah al-Makhzūmī (tiếng Ả Rập: أبو سليمان خالد بن الوليد بن المغيرة المخزومي‎‎; 585–642), còn được người đời tôn sùng là Sayf Allāh al-Maslūl (tiếng Ả Rập: سيف الله المسلول‎; Lưỡi gươm của Allah), là người bạn đồng hành của Muhammad và là một trong số ít các danh tướng bất khả chiến bại trong lịch sử. Nổi tiếng với tài cầm quân và lòng dũng mãnh, ông chỉ huy quân Medina của Muhammad và quân đội của những người kế nhiệm trực tiếp của Muhammed từ nhà RashidunAbu BakrUmar ibn Khattab.[1] Nhờ tài cầm binh tài tình của ông, bán đảo Ả Rập lần đầu tiên trong lịch sử đã được thống nhất dưới một thực thể chính trị duy nhất - caliphate. Là một chỉ huy của quân đội của nhà nước Hồi giáo mới ra đời, Khalid dành thắng lợi trong hơn trăm trận trước quân đội Đế quốc La Mã Byzantine, Đế quốc Sassanid Ba Tư cùng các đồng minh của họ, cộng với các bộ lạc Ả Rập khác. Thành tựu chiến lược của ông bao gồm cuộc chinh phục bán đảo Ả Rập trong cuộc chiến tranh Ridda, chinh phạt xứ Lưỡng Hà của Ba Tư và tỉnh Syria của La Mã chỉ trong vòng một vài năm từ 632 đến 636. Ông cũng được nhớ đến với những thắng lợi quyết định tại các trận Yamamah, Ullais, Firaz và những thắng lợi chiến thuật tại các trận WalajaYarmouk.[2]

Khalid ibn al-Walid (nghĩa là Khalid con trai của al-Walid) xuất thân từ bộ lạc Quraysh từ Makkah, một gia tộc vốn ban đầu phản đối Muhammad. Ông đóng một vai trò quan trọng trong chiến thắng của người Makkah trong trận Uhud trước quân đội người Hồi giáo. Nhưng sau đó, ông cải sang đạo Hồi và theo phò tá Muhammad sau khi ký kết hiệp ước Hudaybiyyah. Sau đó, ông tham gia các cuộc chinh chiến ngang dọc của Muhammad, điển hình như trận Mu'tah, trận chiến đầu tiên giữa người La Mã và người Hồi giáo. Khalid ibn Al-Walid kể lại rằng cuộc chiến đã diễn ra rất ác liện và rằng chính tay ông đã chém gãy chín thanh kiếm trong trận này. Điều này mang lại cho ông danh hiệu 'Saif-ullah' có nghĩa là "Lưỡi gươm của Allah". Khalid lên nắm quyền thống lĩnh quân đội sau khi các tướng Zayd ibn Haritha, rồi Jafar ibn Abi Talib và rồi Abdullah ibn Rawahah lần lượt thiệt mạng. Sau cái chết của Muhammad, ông đã đóng một vai trò quan trọng trong việc chỉ huy quân Medinah cho Abu Bakr trong cuộc chiến tranh Ridda khi chinh phục miền Trung Ả Rập và chinh phục các bộ lạc Ả Rập khác. Ông chinh phạt xứ Al-Hirah, một chư hầu của nhà Sassanid và đánh bại quân đội Sassanid Ba Tư trong cuộc chinh phạt xứ Iraq (Mesopotamia). Sau đó, ông chuyển sang mặt trận phía tây và chiếm được tỉnh Syria và nước chư hầu Ghassanid của La Mã.

Mặc dù bị Umar nghi kỵ vì nắm binh quyền quá lớn và bị hạ chức, nhưng ông vẫn tiếp tục thể hiện tài năng chỉ huy của mình qua việc giàn trận chống lại quân đội Đông La Mã trong giai đoạn đầu của cuộc chiến giữa người Ả Rập và Đông La Mã. Dưới sự chỉ huy của ông, thành Damas bị hạ năm 634 và người Ả Rập đã dành một chiến thắng chủ chột tại trận Yarmouk trước người La Mã năm 636, dẫn đến cuộc chinh phạt xứ Bilad al-Sham (Levant). Năm 638, khi đang đứng trên đỉnh cao của đời binh nghiệp, ông bị Umar tước hết binh quyền.

Trong đời binh nghiệp của mình, ông được cho là đã giao chiến hơn trăm trận lớn nhỏ, kể cả đấu tay đôi. Là một vị tướng bất khả chiến bại, bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, ông được xem là một trong những danh tướng vĩ đại nhất trong lịch sử.[3]

Tiểu sử

Khalid được sinh ra vào khoảng năm 592 tại Mecca. Cha ông là Walid ibn al-Mughirah, tộc trưởng của gia tộc Banu Makhzum của bộ lạc Quraysh Ả Rập. Khi còn nhỏ, Walid đã được biết đến ở Mecca với danh hiệu al-Waheed - "Người duy nhất".[4] Mẹ Khalid tên là Lubabah al-Sughra bint al-Harith, chi gái của Maymunah bint al-Harith - vợ Muhammed.[5]

Không lâu sau khi được sinh ra, theo truyền thống của bộ lạc Quraysh, Khalid được gửi đến một bộ lạc Bedouin ở sa mạc, nơi mà ông được một người mẹ nuôi cho bú và nuôi lớn trong bầu không khí trong lành, khô và không bị ô nhiễm của sa mạc. Ở tuổi năm hoặc sáu, ông trở về với cha mẹ ở Mecca. Khi còn bé, Khalid mắc phải bệnh đậu mùa. Mặc dù ông đã sống sót, nhưng nó đã để lại một số vết sẹo bên má trái của ông.[6]

Ba gia tộc hàng đầu của bộ lạc Quraysh tại thời điểm đó là Banu Hashim, Banu Abd ad-Dar và Banu Makhzum - gia tộc sau này chịu trách nhiệm về các vấn đề chiến tranh. Là một thành viên của gia tộc Makhzum, những kỵ sĩ giỏi nhất Ả Rập, Khalid học cách cưỡi ngựa và sử dụng vũ khí như thương, giáo, kiếmbắn cung. Trong số các loại vũ khi, ông thích dùng thương nhất. Thời trẻ, ông được ngưỡng mộ như một chiến binh và đô vật nổi tiếng trong bộ lạc Quraysh.[7] Khalid là anh em họ của Umar, Khalip thứ hai trong tương lai, và họ trông rất giống nhau.[8]

Chú thích

  1. ^ Khalid ibn al-Walid, Encyclopædia Britannica Online. Retrieved. 17 October 2006.
  2. ^ Akram 2004, tr. 496
  3. ^ Akram 2004, tr. 499
  4. ^ Akram 2004, tr. 2
  5. ^ Muhammad ibn Saad, Tabaqat vol. 8. Translated by Bewley, A. (1995). The Women of Madina pp. 195-196. London: Ta-Ha Publishers.
  6. ^ Akram 2004, tr. 3
  7. ^ Akram 2004, tr. 5
  8. ^ Akram 2004, tr. 4

Liên kết ngoài