Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Quỳnh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 6: Dòng 6:
*Trong sự nghiệp làm quan của mình, ông từng giữ các chức vụ [[Thượng thư]] các bộ: [[bộ Công]], [[bộ Binh]], [[bộ Lễ]]. Và [[Tư nghiệp]] [[Quốc tử giám]] và [[Sử quan]] đô tổng tài
*Trong sự nghiệp làm quan của mình, ông từng giữ các chức vụ [[Thượng thư]] các bộ: [[bộ Công]], [[bộ Binh]], [[bộ Lễ]]. Và [[Tư nghiệp]] [[Quốc tử giám]] và [[Sử quan]] đô tổng tài


==Tham gia vào sử học==
==Đóng góp về sử học==
Năm 1511, dưới thời vua [[Lê Tương Dực]] với cương vị Sử quan đô tổng tài soạn xong bộ ''Đại Việt thông giám thông khảo'' thường được gọi tắt là ''Đại Việt thông giám'', chép từ thời [[Hồng Bàng]] đến năm đầu [[Lê Thái Tổ]], gồm 26 quyển.
Năm 1511, dưới thời vua [[Lê Tương Dực]] với cương vị Sử quan đô tổng tài soạn xong bộ ''Đại Việt thông giám thông khảo'' thường được gọi tắt là ''Đại Việt thông giám'', chép từ thời [[Hồng Bàng]] đến năm đầu [[Lê Thái Tổ]], gồm 26 quyển.



Phiên bản lúc 03:28, ngày 15 tháng 6 năm 2010

Vũ Quỳnh (1452-1516) là một quan nhà Hậu Lê và đồng thời cũng là một trong những người đóng góp xây dựng bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư

Tiểu sử

Đóng góp về sử học

Năm 1511, dưới thời vua Lê Tương Dực với cương vị Sử quan đô tổng tài soạn xong bộ Đại Việt thông giám thông khảo thường được gọi tắt là Đại Việt thông giám, chép từ thời Hồng Bàng đến năm đầu Lê Thái Tổ, gồm 26 quyển.

Về nội dung và thời gian thì bộ Đại Việt thông giám của Vũ Quỳnh cũng tương tự bộ Đại Việt sử ký toàn thư do Ngô Sĩ Liên soạn trước đó, tuy nhiên về mặt phân kỳ lịch sử, phân ranh giới giữa Ngoại kỷBản kỷ thì Vũ Quỳnh có quan điểm khác với Ngô Sĩ Liên. Theo ghi chép của Phạm Công Trứ sau này cho biết, bộ sử của Vũ Quỳnh chép từ thời Hồng Bàng đến đến thời 12 sứ quân là ngoại kỷ và từ thời Đinh Tiên Hoàng đến đầu thời Lê Thái TổBản kỷ và sau này Phạm Công Trứ cũng đã ảnh hưởng quan điểm này của Vũ Quỳnh và chép mở đầu phần Bản kỷ cũng từ triều Đinh

Trên cơ sở của bộ Đại Việt thông giám thông khảo, năm 1514 vua Lê Tương Dực sai Lê Tung soạn bài Đại Việt thông giám tổng luận. Bài tổng luận của Lê Tung được các soạn giả bộ ĐVSKTT đưa toàn bộ vào phần đầu của bộ quốc sử Việt Nam

Xem thêm

Tham khảo