Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bút thuận”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28: Dòng 28:
==Nguyên lý cơ bản==
==Nguyên lý cơ bản==


[[Chữ Hán]] về bản chất là các [[chữ tượng hình]] và được vẽ nên bởi các nét bút. Trải qua hàng thiên niên kỷ các quy tắc cơ bản được đút kết và phát triển theo thông lệ. Tuy vẫn có những khác biệt nhỏ giữa các viết Hán tự ở các nước, nhưng nguyên lý chung vẫn như nhau, đó là chữ được viết phải nhanh gọn, tay ít di chuyển nhưng lại viết được nhiều nét bút nhất. Bút thuận giúp cải thiện tốc độ viết chữ, dễ nhìn và dễ đọc. This idea is particularly important since as learners progress, characters often get more complex. Since stroke order also aids learning and memorization, students are often taught about it from a very early age in schools and encouraged to follow them.
[[Chữ Hán]] về bản chất là các [[chữ tượng hình]] và được vẽ nên bởi các nét bút. Trải qua hàng thiên niên kỷ các quy tắc cơ bản được đút kết và phát triển theo thông lệ. Tuy vẫn có những khác biệt nhỏ giữa các viết Hán tự ở các nước, nhưng nguyên lý chung vẫn như nhau, đó là chữ được viết phải nhanh gọn, tay ít di chuyển nhưng lại viết được nhiều nét bút nhất. Bút thuận giúp cải thiện tốc độ viết chữ, dễ nhìn và dễ đọc. Ý niệm này phần nào đúng khi mà trong quá trình học chữ Hán, chữ mới sẽ càng ngày càng phức tạp hơn. Do phương pháp bút thuận cũng góp phần hỗ trợ việc học và ghi nhớ chữ Hán, người học thường được dạy về khuyến khích tuân theo từ những ngày đầu tiếp xúc với Hán tự.


The [[Eight Principles of Yong]] (永字八法 [[Pinyin]]: ''yǒngzì bā fǎ''; Japanese: ''eiji happō''; Korean: 영자팔법, ''yeongjapalbeop'', ''yŏngjap'albŏp'') uses the single character {{wiktmul|}}, meaning "eternity", to teach eight of the most basic strokes in [[Regular script|Regular Script]].
[[Vĩnh tự bát pháp|''Vĩnh tự bát pháp'']] (永字八法 [[pinyin]]: ''yǒng zì bā fǎ''; Japanese: ''eiji happō''; Korean: 영자팔법, ''yeongjapalbeop'', ''yŏngjap'albŏp'') sử dụng chữ Vĩnh(''nghĩa'' mãi mãi) để hướng dẫn tám quy tắc bản nhất khi viết [[khải thư]].

Phiên bản lúc 20:36, ngày 25 tháng 7 năm 2019

Thứ tự nét bút với chữ Bút 筆 được thể hiện với các nét màu đen trước rồi chuyển dần sang màu đỏ
Bút thuận với từng thành phần của chữ Thuận 順 (Xuyên 川 và Hiệt 頁) với thứ tự nét bút chuyển dân từ đen sang đỏ
Bút thuận
Tên tiếng Trung
Phồn thể筆順
Giản thể笔顺
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
필순
Hanja
筆順
Tên tiếng Nhật
Kanji筆順

Bút thuận chỉ đến thứ tự trước sau của nét bút khi viết một chữ Hán (hoặc các hệ thống chữ viết khác phái sinh từ chữ Hán). Nét bút là hoạt động di chuyển của bút (hoặc phấn, vân vân) trên giấy (hoặc bảng, vân vân). Hán tự được sử dụng ở nhiều dạng thức khác nhau trong các văn bản Trung văn, Nhật văn, Triều Tiên văn và trước đây là Việt văn. Phương pháp bút thuận cũng được gắn với các loại chữ tượng hình khác như chữ hình nêm.[1]

Nguyên lý cơ bản

Chữ Hán về bản chất là các chữ tượng hình và được vẽ nên bởi các nét bút. Trải qua hàng thiên niên kỷ các quy tắc cơ bản được đút kết và phát triển theo thông lệ. Tuy vẫn có những khác biệt nhỏ giữa các viết Hán tự ở các nước, nhưng nguyên lý chung vẫn như nhau, đó là chữ được viết phải nhanh gọn, tay ít di chuyển nhưng lại viết được nhiều nét bút nhất. Bút thuận giúp cải thiện tốc độ viết chữ, dễ nhìn và dễ đọc. Ý niệm này có phần nào đúng khi mà trong quá trình học chữ Hán, chữ mới sẽ càng ngày càng phức tạp hơn. Do phương pháp bút thuận cũng góp phần hỗ trợ việc học và ghi nhớ chữ Hán, người học thường được dạy về nó và khuyến khích tuân theo từ những ngày đầu tiếp xúc với Hán tự.

Vĩnh tự bát pháp (永字八法 pinyin: yǒng zì bā fǎ; Japanese: eiji happō; Korean: 영자팔법, yeongjapalbeop, yŏngjap'albŏp) sử dụng chữ Vĩnh 永 (nghĩa mãi mãi) để hướng dẫn tám quy tắc cơ bản nhất khi viết khải thư.

  1. ^ Bramanti, Armando (2015). “Rethinking the Writing Space: Anatomy of Some Early Dynastic Signs”. Current Research in Cuneiform Palaeography. Proceedings of the Workshop organised at the 60ᵗʰ Rencontre Assyriologique Internationale, Warsaw 2014, pp. 31-47.