Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bút thuận”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 59: Dòng 59:


Trong một số trường hợp, tự dạng chữ Hán có chút khác biệt khi nó được sử dụng làm một chữ độc lập so với khi xuất hiện với tư cách bộ thủ. Khi đó, nét bút cũng khác biệt:
Trong một số trường hợp, tự dạng chữ Hán có chút khác biệt khi nó được sử dụng làm một chữ độc lập so với khi xuất hiện với tư cách bộ thủ. Khi đó, nét bút cũng khác biệt:

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"
|-
| style="width:412px" | Là một chữ độc lập: ngang trước sổ sau, nét sổ xuyên qua nhiều nét khác viết sau cùng.
| style="width:88px" | <center>[[File:牛-order.gif|80px]]</center>
| style="width:88px" | <center>[[File:车-order.gif|80px]]</center>
|-
| style="width:412px" | Trong tư cách là bộ thủ, nét ngang biến thành nét hất và được viết sau cùng.
| style="width:88px" | <center>[[File:牜-order.gif|80px]]</center>
| style="width:88px" | <center>[[File:车-aorder.gif|80px]]</center>
|}
== 差異筆順 ==

然而,因地區習慣不同,或因書法流派不同,有些字的筆順可能出現差異。

因此,严格来讲,汉字并无绝对正确、统一的笔顺,只能是某一地区一时间内规定的“相对正确”的笔顺。

以下是一些例子。

=== 書法流派差異 ===

因不同的書法流派,有些字的筆順並不一致。例如:

====「方」字====


{| class="wikitable" width="588px" valign="top"
{| class="wikitable" width="588px" valign="top"
Dòng 64: Dòng 88:
|-
|-


| style="width:500px" | 傳統書法筆順(重點:先折後撇)。
| style="width:412px" | Là một chữ độc lập: ngang trước sổ sau, nét sổ xuyên qua nhiều nét khác viết sau cùng.


| style="width:88px" | <center>[[File:-order.gif|80px]]</center>
| style="width:88px" | <center>[[File:-order.gif|80px]]</center>


|-
| style="width:88px" | <center>[[File:车-order.gif|80px]]</center>

| style="width:500px" | 現代寫法(重點:先撇後折)。

| style="width:88px" | <center>[[File:方-aorder.gif|80px]]</center>

|}

====「-{門}-」字====

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"


|-
|-


| style="width:500px" | 傳統書法筆順(重點:由左至右,先豎後折)。
| style="width:412px" | Trong tư cách là bộ thủ, nét ngang biến thành nét hất và được viết sau cùng.


| style="width:88px" | <center>[[File:-order.gif|80px]]</center>
| style="width:88px" | <center>[[File:-order.gif|80px]]</center>


|-
| style="width:88px" | <center>[[File:车-aorder.gif|80px]]</center>

| style="width:500px" | 變種寫法(重點:先折後豎)。

| style="width:88px" | <center>[[File:門-aorder.gif|80px]]</center>

|}

====「-{门}-」字====

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"

|-

| style="width:500px" | 傳統書法筆順(重點:由左至右,先豎後點),來自「門」字草書。

| style="width:88px" | <center>[[File:门-jorder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 簡體寫法(重點:先點後豎)。

| style="width:88px" | <center>[[File:门-order.gif|80px]]</center>

|}

=== 地區差異 ===

在書寫[[字體]]或[[東亞文字排列方向|方向]]不同時,筆順可能有所差異。

现代[[台湾]]、[[日本]]和[[韩国]]、现代[[中国大陆]](1956年[[汉字简化方案]]宣布以后)各有自己的笔顺规定。台灣、港澳為「點、橫、直、撇、捺」,中国大陆為「橫、豎、撇、點、折」。一样的汉字,有的时候會出現不一样的笔顺。以下是一些例子。

====「戈」字====

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"

|-

| style="width:412px" | 台湾的笔顺(重點:由上至下)。

| style="width:88px" | <center>[[File:戈-torder.gif|80px]]</center>

| style="width:88px" | <center>[[File:我-torder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:412px" | 中国大陆、香港、澳门、日本的笔顺(重點:先撇後點)。

| style="width:80px" | <center>[[File:戈-order.gif|80px]]</center>

| style="width:80px" | <center>[[File:我-order.gif|80px]]</center>

|}

====「王、玉、主、生、青、-{麦}-、隹」等字====

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"

|-

| style="width:412px" | 中国大陆、台湾、香港、澳门的笔顺(重點:先橫後豎,最後寫末橫)。

| style="width:88px" | <center>[[File:玉-order.gif|80px]]</center>

| style="width:88px" | <center>[[File:靑-order.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:412px" | 日本的笔顺(重點:先寫首橫,接着寫豎,最後寫餘下的橫),也是傳統寫法。

| style="width:88px" | <center>[[File:玉-jorder.gif|80px]]</center>

| style="width:88px" | <center>[[File:靑-jorder.gif|80px]]</center>

|}

====「田、由、{{lang|ja|角}}」等字====

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"

|-

| style="width:412px" | 中国大陆、台湾、香港、澳门的笔顺(重點:先橫後豎,最後寫末橫)。

| style="width:88px" | <center>[[File:田-order.gif|80px]]</center>

| style="width:88px" | <center>[[File:角-order.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:412px" | 日本的笔顺(重點:先豎後橫),也是傳統寫法。

| style="width:88px" | <center>[[File:田-jorder.gif|80px]]</center>

| style="width:88px" | <center>[[File:角-jorder.gif|80px]]</center>

|}

注意:「甲、申、用、甪、{{lang|zh-cn|角}} 、甫、羊、-{丰}-」等字的中豎下方穿頭。不論古今中外,這中豎皆最後寫,與上例不同。

====「有、右」等字====

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"

|-

| style="width:500px" | 中国大陆、台湾、香港、澳门的笔顺(重點:先橫後撇)。

| style="width:88px" | <center>[[File:有-order.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 日本的筆順(重點:先撇後橫),也是傳統寫法。

| style="width:88px" | <center>[[File:有-jorder.gif|80px]]</center>

|}

注意:「有、右」等字的首兩筆來自「又」字古文,因此傳統書法和日本筆順如此。但「左」字首兩筆來自「𠂇」字古文,不論古今中外,皆先橫後撇。

====「皮」字====

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"

|-

| style="width:500px" | 中国大陆、台湾、香港、澳门的笔顺(重點:先折後撇)。

| style="width:88px" | <center>[[File:皮-order.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 日本的筆順(重點:先撇後折),也是傳統寫法。

| style="width:88px" | <center>[[File:皮-iorder.gif|80px]]</center>

|}

=== 流派與地區兼備的差異 ===

有些字不同的書法流派、不同地區規定中,筆順皆有分別。就如:

====「必」字====

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"

|-

| style="width:500px" | 傳統書法筆順,如欧阳询《千字文》、王羲之《乐毅论》。

| style="width:88px" | <center>[[File:必-iorder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 日本的笔顺,也是一種傳統寫法,苏轼《新岁展庆帖》、钟繇《宣示表》亦如是。

| style="width:88px" | <center>[[File:必-jorder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 中国大陆的笔顺,董其昌《濬路马湖记》亦如是。

| style="width:88px" | <center>[[File:必-aorder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 另一種書法笔顺,如赵孟頫《与山巨源绝交书》。

| style="width:88px" | <center>[[File:必-vorder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 台灣、香港的笔顺,傳統書法上不會這樣寫。

| style="width:88px" | <center>[[File:必-torder.gif|80px]]</center>

|}

====「艹」字====

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"

|-

| style="width:500px" | 台灣的笔顺,褚遂良《雁塔聖敎序》、[[田蘊章]]與[[田英章]]的書法亦如是。

| style="width:88px" | <center>[[File:艹-torder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 香港的笔顺,王羲之《蘭亭序》、《金剛經》亦如是。

| style="width:88px" | <center>[[File:艹-horder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 一種書法筆順,如米芾《蜀素帖》、趙孟頫《烟江叠嶂詩》。

| style="width:88px" | <center>[[File:艹-iorder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 另一種書法筆順,如歐陽詢部份字跡(另一部份則與王羲之同)。

| style="width:88px" | <center>[[File:艹-vorder2.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:500px" | 另一種笔顺,容易使橫筆相連,變形作三筆。

| style="width:88px" | <center>[[File:艹-aorder.gif|80px]]</center>

|}

====「臣、區、叵、-{医}-、匿」等字====

{| class="wikitable" width="588px" valign="top"

|-

| style="width:412px" | 中国大陆、台灣、香港、日本目前的規定。「𠃊」筆比照「辶、廴」部件,最後才寫。

| style="width:88px" | <center>[[File:臣-order.gif|80px]]</center>

| style="width:88px" | <center>[[File:叵-order.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:412px" | 傳統書法笔顺,拆開「𠃊」筆。也流行於日本書道。

| style="width:88px" | <center>[[File:臣-jorder.gif|80px]]</center>

| style="width:88px" | <center>[[File:叵-jorder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:412px" | 另一種書法笔顺,也是拆開「𠃊」筆。

| style="width:88px" | <center>[[File:臣-iorder.gif|80px]]</center>

| style="width:88px" | <center>[[File:叵-iorder.gif|80px]]</center>

|-

| style="width:412px" | 現代寫法,由外至內。

| style="width:88px" | <center>[[File:臣-vorder.gif|80px]]</center>

| style="width:88px" | <center>[[File:叵-vorder.gif|80px]]</center>


|}
|}

Phiên bản lúc 12:12, ngày 29 tháng 7 năm 2019

Thứ tự nét bút với chữ Bút 筆 được thể hiện với các nét màu đen trước rồi chuyển dần sang màu đỏ
Bút thuận với từng thành phần của chữ Thuận 順 (Xuyên 川 và Hiệt 頁) với thứ tự nét bút chuyển dân từ đen sang đỏ
Bút thuận
Tên tiếng Trung
Phồn thể筆順
Giản thể笔顺
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
필순
Hanja
筆順
Tên tiếng Nhật
Kanji筆順

Bút thuận chỉ đến thứ tự trước sau của nét bút khi viết một chữ Hán (hoặc các hệ thống chữ viết khác phái sinh từ chữ Hán). Nét bút là hoạt động di chuyển của bút (hoặc phấn, vân vân) trên giấy (hoặc bảng, vân vân). Hán tự được sử dụng ở nhiều dạng thức khác nhau trong các văn bản Trung văn, Nhật văn, Triều Tiên văn và trước đây là Việt văn. Phương pháp bút thuận cũng được gắn với các loại chữ tượng hình khác như chữ hình nêm.[1]

Quy tắc cơ bản

Chữ Hán về bản chất là các chữ tượng hình và được vẽ nên bởi các nét bút. Trải qua hàng thiên niên kỷ các quy tắc cơ bản được đút kết và phát triển theo thông lệ. Tuy vẫn có những khác biệt nhỏ giữa các viết Hán tự ở các nước, nhưng nguyên lý chung vẫn như nhau, đó là chữ được viết phải nhanh gọn, tay ít di chuyển nhưng lại viết được nhiều nét bút nhất. Bút thuận giúp cải thiện tốc độ viết chữ, dễ nhìn và dễ đọc. Ý niệm này có phần nào đúng khi mà trong quá trình học chữ Hán, chữ mới sẽ càng ngày càng phức tạp hơn. Do phương pháp bút thuận cũng góp phần hỗ trợ việc học và ghi nhớ chữ Hán, người học thường được dạy về nó và khuyến khích tuân theo từ những ngày đầu tiếp xúc với Hán tự.

Vĩnh tự bát pháp (永字八法 pinyin: yǒng zì bā fǎ; Japanese: eiji happō; Korean: 영자팔법, yeongjapalbeop, yŏngjap'albŏp) sử dụng chữ Vĩnh 永 (nghĩa mãi mãi) để hướng dẫn tám quy tắc cơ bản nhất khi viết khải thư.

Quy tắc bút thuận cơ bản gồm có: từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, ngang trước sổ sau, phết trước mác sau, nét ngang dưới cùng viết sau,nét sổ dọc xuyên qua các nét ngang viết sau cùng, từ ngoài vào trong, vào trước đóng sau, giữa trước, hay bên sau, các nét「辶、廴」viết sau cùng, 「凵」viết sau cùng, vân vân.

Tuy nhiên, cũng sẽ có các trường hợp bất quy tắc.

Bút thuận thông thường

Dưới đây là một số chữ Hán mà người viết ở bất cứ khu vực nào cũng đều viết với thứ tự nét bút như nhau, có thể được xem là bút thuận thông thường.

Trong một số trường hợp, tự dạng chữ Hán có chút khác biệt khi nó được sử dụng làm một chữ độc lập so với khi xuất hiện với tư cách bộ thủ. Khi đó, nét bút cũng khác biệt:

Là một chữ độc lập: ngang trước sổ sau, nét sổ xuyên qua nhiều nét khác viết sau cùng.
Trong tư cách là bộ thủ, nét ngang biến thành nét hất và được viết sau cùng.

差異筆順

然而,因地區習慣不同,或因書法流派不同,有些字的筆順可能出現差異。

因此,严格来讲,汉字并无绝对正确、统一的笔顺,只能是某一地区一时间内规定的“相对正确”的笔顺。

以下是一些例子。

書法流派差異

因不同的書法流派,有些字的筆順並不一致。例如:

「方」字

傳統書法筆順(重點:先折後撇)。
現代寫法(重點:先撇後折)。

「-{門}-」字

傳統書法筆順(重點:由左至右,先豎後折)。
變種寫法(重點:先折後豎)。

「-{门}-」字

傳統書法筆順(重點:由左至右,先豎後點),來自「門」字草書。
簡體寫法(重點:先點後豎)。

地區差異

在書寫字體方向不同時,筆順可能有所差異。

现代台湾日本韩国、现代中国大陆(1956年汉字简化方案宣布以后)各有自己的笔顺规定。台灣、港澳為「點、橫、直、撇、捺」,中国大陆為「橫、豎、撇、點、折」。一样的汉字,有的时候會出現不一样的笔顺。以下是一些例子。

「戈」字

台湾的笔顺(重點:由上至下)。
中国大陆、香港、澳门、日本的笔顺(重點:先撇後點)。

「王、玉、主、生、青、-{麦}-、隹」等字

中国大陆、台湾、香港、澳门的笔顺(重點:先橫後豎,最後寫末橫)。
日本的笔顺(重點:先寫首橫,接着寫豎,最後寫餘下的橫),也是傳統寫法。

「田、由、」等字

中国大陆、台湾、香港、澳门的笔顺(重點:先橫後豎,最後寫末橫)。
日本的笔顺(重點:先豎後橫),也是傳統寫法。

注意:「甲、申、用、甪、 、甫、羊、-{丰}-」等字的中豎下方穿頭。不論古今中外,這中豎皆最後寫,與上例不同。

「有、右」等字

中国大陆、台湾、香港、澳门的笔顺(重點:先橫後撇)。
日本的筆順(重點:先撇後橫),也是傳統寫法。

注意:「有、右」等字的首兩筆來自「又」字古文,因此傳統書法和日本筆順如此。但「左」字首兩筆來自「𠂇」字古文,不論古今中外,皆先橫後撇。

「皮」字

中国大陆、台湾、香港、澳门的笔顺(重點:先折後撇)。
日本的筆順(重點:先撇後折),也是傳統寫法。

流派與地區兼備的差異

有些字不同的書法流派、不同地區規定中,筆順皆有分別。就如:

「必」字

傳統書法筆順,如欧阳询《千字文》、王羲之《乐毅论》。
日本的笔顺,也是一種傳統寫法,苏轼《新岁展庆帖》、钟繇《宣示表》亦如是。
中国大陆的笔顺,董其昌《濬路马湖记》亦如是。
另一種書法笔顺,如赵孟頫《与山巨源绝交书》。
台灣、香港的笔顺,傳統書法上不會這樣寫。

「艹」字

台灣的笔顺,褚遂良《雁塔聖敎序》、田蘊章田英章的書法亦如是。
香港的笔顺,王羲之《蘭亭序》、《金剛經》亦如是。
一種書法筆順,如米芾《蜀素帖》、趙孟頫《烟江叠嶂詩》。
另一種書法筆順,如歐陽詢部份字跡(另一部份則與王羲之同)。
另一種笔顺,容易使橫筆相連,變形作三筆。

「臣、區、叵、-{医}-、匿」等字

中国大陆、台灣、香港、日本目前的規定。「𠃊」筆比照「辶、廴」部件,最後才寫。
傳統書法笔顺,拆開「𠃊」筆。也流行於日本書道。
另一種書法笔顺,也是拆開「𠃊」筆。
現代寫法,由外至內。
  1. ^ Bramanti, Armando (2015). “Rethinking the Writing Space: Anatomy of Some Early Dynastic Signs”. Current Research in Cuneiform Palaeography. Proceedings of the Workshop organised at the 60ᵗʰ Rencontre Assyriologique Internationale, Warsaw 2014, pp. 31-47.