Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 20: Dòng 20:


== Vụ án kit test Việt Á ==
== Vụ án kit test Việt Á ==
Tháng 4 năm 2020, [[Bộ Y tế (Việt Nam)|Bộ Y tế Việt Nam]], [[Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam]] đưa tin loại kit test trên đã được [[Tổ chức Y tế Thế giới|WHO]] chấp thuận và Bộ Y tế Anh cấp chứng nhận đạt chuẩn châu Âu. <ref>{{Chú thích web|url= https://cand.com.vn/phap-luat/ai-chiu-trach-nhiem-ve-tinh-liem-chinh-cua-thong-tin-khoa-hoc--i638871/ |tựa đề= Ai chịu trách nhiệm về tính liêm chính của thông tin khoa học? |ngày=2021-12-22|website= cand |url-status=live|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/san-xuat-thanh-cong-sinh-pham-moi-viet-nam-lam-chu-2-phuong-phap-xet-nghiem-covid-19|tựa đề=Sản xuất thành công sinh phẩm mới, Việt Nam làm chủ 2 phương pháp xét nghiệm COVID-19|ngày=2020-04-27|website=[[Bộ Y tế Việt Nam]]|url-status=live|ngày truy cập=2021-12-21|archive-date=2021-04-22|archive-url=https://web.archive.org/web/20210422180143/https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/san-xuat-thanh-cong-sinh-pham-moi-viet-nam-lam-chu-2-phuong-phap-xet-nghiem-covid-19}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/17701/bo-kit-xet-nghiem-covid--19-cua-viet-nam-san-xuat-vua-duoc-to-chuc-y-te-the-gioi-chap-thuan.aspx|tựa đề=Bộ KIT xét nghiệm Covid -19 của Việt Nam sản xuất vừa được Tổ chức Y tế Thế giới chấp thuận|ngày=2020-04-26|website=[[Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210506030751/https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/17701/bo-kit-xet-nghiem-covid--19-cua-viet-nam-san-xuat-vua-duoc-to-chuc-y-te-the-gioi-chap-thuan.aspx|ngày lưu trữ=2021-05-06|url-status=dead}}</ref> Tuy nhiên thực tế WHO không chấp nhận loại kit này.<ref>{{Chú thích web|url=https://extranet.who.int/pqweb/sites/default/files/documents/EUL_0524-210-00_LightPower_iVASARS-CoV-2_1stRT-rPCR-Kit.pdf|tựa đề=EUL 0524-210-00 WHO EUL Public Report|ngày=2020-10|website=[[WHO]]|url-status=live|ngày truy cập=2021-12-21|archive-date=2021-12-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20211219074924/https://extranet.who.int/pqweb/sites/default/files/documents/EUL_0524-210-00_LightPower_iVASARS-CoV-2_1stRT-rPCR-Kit.pdf}}</ref> Cũng trong tháng 4.2020, Bộ Y tế với tư cách bộ quản lý chuyên ngành đã cấp phép đăng ký lưu hành cho sản phẩm kit xét nghiệm Covid-19 của Việt Á - bộ kit made in Vietnam đầu tiên. Bộ Y tế cũng là cơ quan thực hiện việc công bố/cập nhật công khai giá bộ kit xét nghiệm (trong đó bộ kit của Việt Á được ghi 470.000 đồng/kit). <ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/san-truoc-san-sau-post1415216.html |tựa đề= 'Sân trước, sân sau' |ngày=2021-12-26|website=thanhnien |url-status=live|ngày truy cập=}}</ref> Đây là là sản phẩm của một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học - công nghệ cấp quốc gia, do Học viện Quân y phối hợp với Công ty cổ phần công nghệ Việt Á với ngân sách gần 19 tỷ đồng. <ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/bo-khoa-hoc-cong-nghe-kit-xet-nghiem-viet-a-duoc-nhan-gan-19-ti-dong-kinh-phi-nghien-cuu-20211226152701509.htm |tựa đề= Bộ Khoa học - công nghệ: Kit xét nghiệm Việt Á được nhận gần 19 tỉ đồng kinh phí nghiên cứu |ngày=2021-12-26|website=tuoitre |url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>
Tháng 4 năm 2020, [[Bộ Y tế (Việt Nam)|Bộ Y tế Việt Nam]], [[Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam]] đưa tin loại kit test trên đã được [[Tổ chức Y tế Thế giới|WHO]] chấp thuận và Bộ Y tế Anh cấp chứng nhận đạt chuẩn châu Âu. <ref>{{Chú thích web|url= https://cand.com.vn/phap-luat/ai-chiu-trach-nhiem-ve-tinh-liem-chinh-cua-thong-tin-khoa-hoc--i638871/ |tựa đề= Ai chịu trách nhiệm về tính liêm chính của thông tin khoa học? |ngày=2021-12-22|website= cand |url-status=live|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/san-xuat-thanh-cong-sinh-pham-moi-viet-nam-lam-chu-2-phuong-phap-xet-nghiem-covid-19|tựa đề=Sản xuất thành công sinh phẩm mới, Việt Nam làm chủ 2 phương pháp xét nghiệm COVID-19|ngày=2020-04-27|website=[[Bộ Y tế Việt Nam]]|url-status=live|ngày truy cập=2021-12-21|archive-date=2021-04-22|archive-url=https://web.archive.org/web/20210422180143/https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/san-xuat-thanh-cong-sinh-pham-moi-viet-nam-lam-chu-2-phuong-phap-xet-nghiem-covid-19}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/17701/bo-kit-xet-nghiem-covid--19-cua-viet-nam-san-xuat-vua-duoc-to-chuc-y-te-the-gioi-chap-thuan.aspx|tựa đề=Bộ KIT xét nghiệm Covid -19 của Việt Nam sản xuất vừa được Tổ chức Y tế Thế giới chấp thuận|ngày=2020-04-26|website=[[Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210506030751/https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/17701/bo-kit-xet-nghiem-covid--19-cua-viet-nam-san-xuat-vua-duoc-to-chuc-y-te-the-gioi-chap-thuan.aspx|ngày lưu trữ=2021-05-06|url-status=dead}}</ref> Tuy nhiên thực tế WHO không chấp nhận loại kit này.<ref>{{Chú thích web|url=https://extranet.who.int/pqweb/sites/default/files/documents/EUL_0524-210-00_LightPower_iVASARS-CoV-2_1stRT-rPCR-Kit.pdf|tựa đề=EUL 0524-210-00 WHO EUL Public Report|ngày=2020-10|website=[[WHO]]|url-status=live|ngày truy cập=2021-12-21|archive-date=2021-12-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20211219074924/https://extranet.who.int/pqweb/sites/default/files/documents/EUL_0524-210-00_LightPower_iVASARS-CoV-2_1stRT-rPCR-Kit.pdf}}</ref> Trên trang thông tin chính thức Bộ Y tế và Chăm sóc Sức khỏe Anh Bộ xét nghiệm của Việt Á không có tên trong danh sách đạt chuẩn Anh và được phép lưu hành trên thị trường Anh. <ref>{{Chú thích web|url=https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-59727075 |tựa đề= Covid: Bộ xét nghiệm Việt Á là 'hàng nội, giá ngoại', không được WHO và Anh công nhận |ngày=2021-12-21|website=BBC |url-status=live|ngày truy cập=}}</ref> Cũng trong tháng 4.2020, Bộ Y tế với tư cách bộ quản lý chuyên ngành đã cấp phép đăng ký lưu hành cho sản phẩm kit xét nghiệm Covid-19 của Việt Á - bộ kit made in Vietnam đầu tiên. Bộ Y tế cũng là cơ quan thực hiện việc công bố/cập nhật công khai giá bộ kit xét nghiệm (trong đó bộ kit của Việt Á được ghi 470.000 đồng/kit). <ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/san-truoc-san-sau-post1415216.html |tựa đề= 'Sân trước, sân sau' |ngày=2021-12-26|website=thanhnien |url-status=live|ngày truy cập=}}</ref> Đây là là sản phẩm của một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học - công nghệ cấp quốc gia, do Học viện Quân y phối hợp với Công ty cổ phần công nghệ Việt Á với ngân sách gần 19 tỷ đồng. <ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/bo-khoa-hoc-cong-nghe-kit-xet-nghiem-viet-a-duoc-nhan-gan-19-ti-dong-kinh-phi-nghien-cuu-20211226152701509.htm |tựa đề= Bộ Khoa học - công nghệ: Kit xét nghiệm Việt Á được nhận gần 19 tỉ đồng kinh phí nghiên cứu |ngày=2021-12-26|website=tuoitre |url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>


Ngày 18 tháng 12 năm 2021, ông Phan Quốc Việt - Tổng giám đốc Công ty Việt Á bị bắt để điều tra về hành vi nâng khống giá kit test [[COVID-19]], chi tiền hối lộ cho lãnh đạo Bệnh viện, CDC các tỉnh thành để bán kit với giá cao hơn nhiều so với giá thành sản xuất. Cùng bị tạm giam là Phạm Duy Tuyến (Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương – CDC Hải Dương). Cả hai cùng 5 bị can khác bị cáo buộc đã vi phạm Luật đấu thầu gây thiệt hại tài sản Nhà nước ước tính khoảng 30 tỉ đồng.<ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/phap-luat/giam-doc-cdc-hai-duong-tong-giam-doc-cong-ty-cp-cong-nghe-viet-a-bi-bat-986168.ldo|tựa đề='Sân trước, sân sau'|website=laodong.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2021-12-21|archive-date=2021-12-21|archive-url=https://web.archive.org/web/20211221160253/https://laodong.vn/phap-luat/giam-doc-cdc-hai-duong-tong-giam-doc-cong-ty-cp-cong-nghe-viet-a-bi-bat-986168.ldo|url-status=live}}</ref><ref name=":0" /><ref name=":1" />
Ngày 18 tháng 12 năm 2021, ông Phan Quốc Việt - Tổng giám đốc Công ty Việt Á bị bắt để điều tra về hành vi nâng khống giá kit test [[COVID-19]], chi tiền hối lộ cho lãnh đạo Bệnh viện, CDC các tỉnh thành để bán kit với giá cao hơn nhiều so với giá thành sản xuất. Cùng bị tạm giam là Phạm Duy Tuyến (Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương – CDC Hải Dương). Cả hai cùng 5 bị can khác bị cáo buộc đã vi phạm Luật đấu thầu gây thiệt hại tài sản Nhà nước ước tính khoảng 30 tỉ đồng.<ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/phap-luat/giam-doc-cdc-hai-duong-tong-giam-doc-cong-ty-cp-cong-nghe-viet-a-bi-bat-986168.ldo|tựa đề='Sân trước, sân sau'|website=laodong.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2021-12-21|archive-date=2021-12-21|archive-url=https://web.archive.org/web/20211221160253/https://laodong.vn/phap-luat/giam-doc-cdc-hai-duong-tong-giam-doc-cong-ty-cp-cong-nghe-viet-a-bi-bat-986168.ldo|url-status=live}}</ref><ref name=":0" /><ref name=":1" />

Phiên bản lúc 10:10, ngày 27 tháng 12 năm 2021

Công ty cổ phần công nghệ Việt Á
Tên cũ
Công ty cổ phần Thương mại - Sản xuất và Dịch vụ Việt Á
Thành lập2007
Người sáng lậpPhan Quốc Việt
Trụ sở chính372A/8 Hồ Văn Huê, phường 9, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Doanh thu406,7 tỷ (2020)
Tổng tài sản1.200 tỷ (2020)
Ghi chú[1]
Ghi chú
[1]

Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á, hay Công ty Việt Á là một công ty cung cấp các thiết bị, hóa chất y tế của Việt Nam, có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Lịch sử

Công ty được thành lập vào năm 2007, được Bộ Y tế cấp phép sản xuất 15 bộ kit thử bệnh lao, viêm gan A, viêm gan B, tay - chân - miệng, HPV[2]

Ngày 4 tháng 3 năm 2020, bộ sinh phẩm realtime PCR chẩn đoán SARS-CoV-2 do Học viện Quân y và Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á phối hợp nghiên cứu, sản xuất trở thành sản phẩm xét nghiệm SARS-CoV-2 đầu tiên của Việt Nam được Bộ Y tế Việt Nam cấp phép sử dụng tạm thời.[3][4]

Đến tháng 12 năm 2021, công ty đã cung ứng kit cho 62 tỉnh, thành phố với doanh thu gần 4.000 tỷ đồng.[1][5]

Sản phẩm

  • Kit xét nghiệm LightPower iVA SARS-CoV-2 1st RT-rPCR, với ưu điểm như chỉ cần 1 phản ứng, cho kết quả xét nghiệm trong 1 giờ.[6]
  • Kit xét nghiệm lao, viêm gan A, B, tay - chân - miệng, HPV…[2]

Thành tích

Tháng 3 năm 2021, công ty được Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tặng Huân chương Lao động hạng Ba theo đề nghị của UBND TP.HCM, do Việt Á có thành tích xuất sắc trong việc nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng sinh phẩm xét nghiệm RT-PCR phát hiện virus SARS-CoV-2, phục vụ hiệu quả cho công tác phòng, chống đại dịch COVID-19.[7].

Vụ án kit test Việt Á

Tháng 4 năm 2020, Bộ Y tế Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam đưa tin loại kit test trên đã được WHO chấp thuận và Bộ Y tế Anh cấp chứng nhận đạt chuẩn châu Âu. [8][9][10] Tuy nhiên thực tế WHO không chấp nhận loại kit này.[11] Trên trang thông tin chính thức Bộ Y tế và Chăm sóc Sức khỏe Anh Bộ xét nghiệm của Việt Á không có tên trong danh sách đạt chuẩn Anh và được phép lưu hành trên thị trường Anh. [12] Cũng trong tháng 4.2020, Bộ Y tế với tư cách bộ quản lý chuyên ngành đã cấp phép đăng ký lưu hành cho sản phẩm kit xét nghiệm Covid-19 của Việt Á - bộ kit made in Vietnam đầu tiên. Bộ Y tế cũng là cơ quan thực hiện việc công bố/cập nhật công khai giá bộ kit xét nghiệm (trong đó bộ kit của Việt Á được ghi 470.000 đồng/kit). [13] Đây là là sản phẩm của một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học - công nghệ cấp quốc gia, do Học viện Quân y phối hợp với Công ty cổ phần công nghệ Việt Á với ngân sách gần 19 tỷ đồng. [14]

Ngày 18 tháng 12 năm 2021, ông Phan Quốc Việt - Tổng giám đốc Công ty Việt Á bị bắt để điều tra về hành vi nâng khống giá kit test COVID-19, chi tiền hối lộ cho lãnh đạo Bệnh viện, CDC các tỉnh thành để bán kit với giá cao hơn nhiều so với giá thành sản xuất. Cùng bị tạm giam là Phạm Duy Tuyến (Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương – CDC Hải Dương). Cả hai cùng 5 bị can khác bị cáo buộc đã vi phạm Luật đấu thầu gây thiệt hại tài sản Nhà nước ước tính khoảng 30 tỉ đồng.[15][2][5]

Ngày 22-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính gởi văn bản yêu cầu Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các cơ quan, các địa phương liên quan đẩy nhanh tiến độ điều tra, xác minh, mở rộng vụ án. [16]

Chú thích

  1. ^ a b “Doanh thu của Việt Á tăng gấp sáu trong năm bắt đầu bán kit xét nghiệm”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ a b c “Tổng giám đốc Phan Quốc Việt vừa bị bắt vì 'thổi giá' kit test COVID-19 là ai?”. Báo Tuổi trẻ. 19 tháng 12 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
  3. ^ “Bộ Y tế lần đầu tiên nói về vụ 'test kit Việt Á': Bộ thực hiện đúng quy định, địa phương tự mua sắm”. Báo Tuổi trẻ. 21 tháng 12 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
  4. ^ “Việt Nam công bố có thể sản xuất 10.000 bộ kít phát hiện nCoV/ngày”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
  5. ^ a b PLO.VN (21 tháng 12 năm 2021). “Lời khai ban đầu của các bị can trong vụ Việt Á bán kit test cho 62 tỉnh, thành”. PLO. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
  6. ^ “Ưu điểm vượt trội của bộ kit xét nghiệm SARS-Cov-2 'made in VietNam'. baochinhphu.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
  7. ^ PLO.VN (21 tháng 12 năm 2021). “Khó thu hồi Huy chương Lao động hạng 3 của Việt Á?”. PLO. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
  8. ^ “Ai chịu trách nhiệm về tính liêm chính của thông tin khoa học?”. cand. 22 tháng 12 năm 2021.
  9. ^ “Sản xuất thành công sinh phẩm mới, Việt Nam làm chủ 2 phương pháp xét nghiệm COVID-19”. Bộ Y tế Việt Nam. 27 tháng 4 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
  10. ^ “Bộ KIT xét nghiệm Covid -19 của Việt Nam sản xuất vừa được Tổ chức Y tế Thế giới chấp thuận”. Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 26 tháng 4 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 5 năm 2021.
  11. ^ “EUL 0524-210-00 WHO EUL Public Report” (PDF). WHO. tháng 10 năm 2020. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 19 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
  12. ^ “Covid: Bộ xét nghiệm Việt Á là 'hàng nội, giá ngoại', không được WHO và Anh công nhận”. BBC. 21 tháng 12 năm 2021.
  13. ^ 'Sân trước, sân sau'. thanhnien. 26 tháng 12 năm 2021.
  14. ^ “Bộ Khoa học - công nghệ: Kit xét nghiệm Việt Á được nhận gần 19 tỉ đồng kinh phí nghiên cứu”. tuoitre. 26 tháng 12 năm 2021.
  15. ^ 'Sân trước, sân sau'. laodong.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
  16. ^ “Thổi giá kit test: Phụ thuộc ý chí của các CDC”. plo. 27 tháng 12 năm 2021.