Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lãnh chúa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:


== Trong các ngôn ngữ ==
== Trong các ngôn ngữ ==
Theo từ điển Oxford, từ nguyên của từ ''Lord'' có thể là từ tiếng Anh cổ ''hlāford'', có nguồn gốc từ ''hlāfweard'' có nghĩa là "loaf-ward" hay "bread-keeper" ("người giữ bánh mì"), phản ánh truyền thống của người Giéc man: một người chủ sẽ cung cấp thức ăn cho những người đi theo.<ref>Oxford English Dictionary Second Edition (Revised 2005), tr.1036</ref>
Theo từ điển Oxford, từ nguyên của từ ''Lord'' có thể là từ [[tiếng Anh cổ]] ''hlāford'', có nguồn gốc từ ''hlāfweard'' có nghĩa là "loaf-ward" hay "bread-keeper" ("người giữ bánh mì"), phản ánh truyền thống của người Giéc man: một người chủ sẽ cung cấp thức ăn cho những người đi theo.<ref>Oxford English Dictionary Second Edition (Revised 2005), tr.1036</ref>


Từ tiếng Pháp ''Mon Seigneur'' (với phiên bản hiện đại ''Monsieur'') bắt nguồn trực tiếp từ chữ La tinh ''seniorem'' có nghĩa là "người lớn tuổi".<ref>Larousse Dictionnaire de la Langue Francaise, Paris, 1979, tr.1713</ref> Chữ La tinh này cũng là nguồn gốc của chữ tiếng Ý ''Signore'', tiếng Tây Ban Nha ''Señor'', và tiếng Bồ Đào Nhà ''Senhor''.
Từ tiếng Pháp ''Mon Seigneur'' (với phiên bản hiện đại ''Monsieur'') bắt nguồn trực tiếp từ chữ [[Tiếng Latinh|Latinh]] ''seniorem'' có nghĩa là "người lớn tuổi".<ref>Larousse Dictionnaire de la Langue Francaise, Paris, 1979, tr.1713</ref> Chữ La tinh này cũng là nguồn gốc của chữ [[tiếng Ý]] ''Signore'', [[tiếng Tây Ban Nha]] ''Señor'', và [[tiếng Bồ Đào Nha]] ''Senhor''.


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 03:40, ngày 7 tháng 1 năm 2022

Lãnh chúa là những người sở hữu những vùng đất lớn trong chế độ phong kiếnChâu ÂuChâu Á.[1]

Trong các ngôn ngữ

Theo từ điển Oxford, từ nguyên của từ Lord có thể là từ tiếng Anh cổ hlāford, có nguồn gốc từ hlāfweard có nghĩa là "loaf-ward" hay "bread-keeper" ("người giữ bánh mì"), phản ánh truyền thống của người Giéc man: một người chủ sẽ cung cấp thức ăn cho những người đi theo.[2]

Từ tiếng Pháp Mon Seigneur (với phiên bản hiện đại Monsieur) bắt nguồn trực tiếp từ chữ Latinh seniorem có nghĩa là "người lớn tuổi".[3] Chữ La tinh này cũng là nguồn gốc của chữ tiếng Ý Signore, tiếng Tây Ban Nha Señor, và tiếng Bồ Đào Nha Senhor.

Tham khảo

  1. ^ Phan Ngọc Liên và đồng nghiệp, 2014, tr. 3-4
  2. ^ Oxford English Dictionary Second Edition (Revised 2005), tr.1036
  3. ^ Larousse Dictionnaire de la Langue Francaise, Paris, 1979, tr.1713

Văn liệu