Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 31: Dòng 31:
* Hướng Tây quay ra đường Filippini, nay là đường Hùng Vương, đường chính và lớn nhất Mỹ Tho hiện nay.
* Hướng Tây quay ra đường Filippini, nay là đường Hùng Vương, đường chính và lớn nhất Mỹ Tho hiện nay.
* Hướng Bắc quay ra là đường số 3, sau đổi tên là Colombert, rồi Maréchal Pétain, Albert Buissiere, đến ngày 7 tháng 4 năm 1954 Thủ hiến Nam Phần đổi tên là đường Ngô Quyền tới nay.
* Hướng Bắc quay ra là đường số 3, sau đổi tên là Colombert, rồi Maréchal Pétain, Albert Buissiere, đến ngày 7 tháng 4 năm 1954 Thủ hiến Nam Phần đổi tên là đường Ngô Quyền tới nay.
* Hướng Nam quay ra đường số 20, rồi sau đổi tên Rue de Landes, ngày 7 tháng 4 năm 1954 đổi tên là đại lộ Lê Ðại Hành tới nay <ref name="gdvnch">[http://www.nguyenthaihocfoundation.org/Khoahoc/gd_VNCH.htm Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa]</ref>.
* Hướng Nam quay ra đường số 20, rồi sau đổi tên Rue de Landes, ngày 7 tháng 4 năm 1954 đổi tên là đại lộ Lê Ðại Hành tới nay <ref name="gdvnch"/>.


Lúc mới thành lập, trường được xây dựng khá sơ sài, ngoài văn phòng và một phòng thí nghiệm, trường chỉ có dãy lầu một tầng, dùng làm phòng học ở tầng trệt và phòng ngủ cho học sinh ở tầng lầu <ref name="coleMT">[http://namkyluctinh.org/a-xhdsong/ltmthu-collegemytho.htm “Collège de My Tho” & Hệ quả chính sách giáo dục của Pháp tại Việt Nam]</ref>.
Lúc mới thành lập, trường được xây dựng khá sơ sài, ngoài văn phòng và một phòng thí nghiệm, trường chỉ có dãy lầu một tầng, dùng làm phòng học ở tầng trệt và phòng ngủ cho học sinh ở tầng lầu <ref name="coleMT">[http://namkyluctinh.org/a-xhdsong/ltmthu-collegemytho.htm “Collège de My Tho” & Hệ quả chính sách giáo dục của Pháp tại Việt Nam]</ref>.
Dòng 37: Dòng 37:
''Collège de My Tho'' hoạt động được 10 năm, đến ngày 11 tháng 12 năm 1889, vì thiếu ngân sách nên Thống đốc Nam Kỳ ra lịnh đóng cửa hệ trung học, còn hệ tiểu học vẫn tiếp tục, vì thế một số học trò trung học phải lên [[Sài Gòn]] học ở trường [[Collège D'Adran]]. Ðến năm 1894, ''Collège D'Adran'' ngưng hoạt động nên Thống Ðốc Nam Kỳ phải mở lại trường Collège de My Tho để thâu nhận học trò trung học [[Nam Kỳ Lục tỉnh]] và quyết định dùng ngân sách của trường ''Collège D’Adran'' để mở lại ''Collège de My Tho''.
''Collège de My Tho'' hoạt động được 10 năm, đến ngày 11 tháng 12 năm 1889, vì thiếu ngân sách nên Thống đốc Nam Kỳ ra lịnh đóng cửa hệ trung học, còn hệ tiểu học vẫn tiếp tục, vì thế một số học trò trung học phải lên [[Sài Gòn]] học ở trường [[Collège D'Adran]]. Ðến năm 1894, ''Collège D'Adran'' ngưng hoạt động nên Thống Ðốc Nam Kỳ phải mở lại trường Collège de My Tho để thâu nhận học trò trung học [[Nam Kỳ Lục tỉnh]] và quyết định dùng ngân sách của trường ''Collège D’Adran'' để mở lại ''Collège de My Tho''.


Đến năm 1917, trường mở một chi nhánh ở [[Cần Thơ]] với tên gọi ''[[Collège Can Tho]]'' (sau là trường Trung học Phan Thanh Giản tại Cần Thơ) <ref name="coleMT">[http://namkyluctinh.org/a-xhdsong/ltmthu-collegemytho.htm “Collège de My Tho” & Hệ quả chính sách giáo dục của Pháp tại Việt Nam]</ref>. Đến năm 1924, trường đã tổ chức được đủ các lớp bậc trung học cấp 2 (lúc đó còn gọi là Cao đẳng tiểu học) và được tổ chức thi để cấp bằng “Thành chung” (''Diplôme d Études Complémentaires'' hay ''Diplôme d'Études Primaire Superieur Indochinois'', còn gọi là ''Bằng Cao đẳng tiểu học'', tương đương bằng tốt nghiệp cấp 2 bây giờ, lúc đó đã là bằng cấp cao trong xã hội) cho học sinh <ref name="coleMT">[http://namkyluctinh.org/a-xhdsong/ltmthu-collegemytho.htm “Collège de My Tho” & Hệ quả chính sách giáo dục của Pháp tại Việt Nam]</ref>. Sau khi đỗ bằng Thành chung, học sinh có thể đi làm, du học nước ngoài hay là vào [[Sài Gòn]] học tiếp tại các trường Lycée, như [[Lycée Petrus Ký]]. Để được vào học ở ''Collège My Tho'', người học phải tham dự một kỳ thi tuyển rất gắt gao. Học sinh ''Collège My Tho'' được cấp học bổng trong suốt quá trình học tập và bắt buộc phải ở nội trú <ref name="coleMT">[http://namkyluctinh.org/a-xhdsong/ltmthu-collegemytho.htm “Collège de My Tho” & Hệ quả chính sách giáo dục của Pháp tại Việt Nam]</ref>.
Đến năm 1917, trường mở một chi nhánh ở [[Cần Thơ]] với tên gọi ''[[Collège Can Tho]]'' (sau là trường Trung học Phan Thanh Giản tại Cần Thơ) <ref name="coleMT"/>. Đến năm 1924, trường đã tổ chức được đủ các lớp bậc trung học cấp 2 (lúc đó còn gọi là Cao đẳng tiểu học) và được tổ chức thi để cấp bằng “Thành chung” (''Diplôme d Études Complémentaires'' hay ''Diplôme d'Études Primaire Superieur Indochinois'', còn gọi là ''Bằng Cao đẳng tiểu học'', tương đương bằng tốt nghiệp cấp 2 bây giờ, lúc đó đã là bằng cấp cao trong xã hội) cho học sinh <ref name="coleMT"/>. Sau khi đỗ bằng Thành chung, học sinh có thể đi làm, du học nước ngoài hay là vào [[Sài Gòn]] học tiếp tại các trường Lycée, như [[Lycée Petrus Ký]]. Để được vào học ở ''Collège My Tho'', người học phải tham dự một kỳ thi tuyển rất gắt gao. Học sinh ''Collège My Tho'' được cấp học bổng trong suốt quá trình học tập và bắt buộc phải ở nội trú <ref name="coleMT"/>.


Đến năm 1918 trường được xây thêm hai dãy lầu nữa ở phía Bắc và Nam để hợp với dãy lầu trước đó tạo thành một ngôi trường hình chữ U và từ từ về sau trường được xây dựng thêm những dãy phòng học mới khang trang hơn và cơ sở vật chất dần ổn định <ref name="coleMT">[http://namkyluctinh.org/a-xhdsong/ltmthu-collegemytho.htm “Collège de My Tho” & Hệ quả chính sách giáo dục của Pháp tại Việt Nam]</ref>.
Đến năm 1918 trường được xây thêm hai dãy lầu nữa ở phía Bắc và Nam để hợp với dãy lầu trước đó tạo thành một ngôi trường hình chữ U và từ từ về sau trường được xây dựng thêm những dãy phòng học mới khang trang hơn và cơ sở vật chất dần ổn định <ref name="coleMT"/>.


Địa Phương chí tỉnh Mỹ Tho năm 1937 viết: “Ngày nay trường trung học là một trong những cơ sở mát mẻ, xanh um, rộng rãi nhất của thuộc địa. Có những bồn hoa đẹp mắt đầy sân, những hàng cây râm bóng che mát trường, khắp chỗ, chống ánh nắng gay gắt của mặt trời. Đó là một trong những rất ít cơ sở học đường thoát khỏi đặc tính cổ truyền của nơi này. Thế thì có phải đấy là một trong những lý do về sự thành công mà trường đạt đối với gia đình bản xứ, kể cả gia đình người Pháp đều thích con em mình được sống và học tập trong một khung cảnh vui vẻ, xinh đẹp”<ref> Trích “Lịch sử và truyền thống trường THPT Nguyễn Đình Chiều – Mỹ Tho trang 33, 34, 37, 38</ref>.
Địa Phương chí tỉnh Mỹ Tho năm 1937 viết: “Ngày nay trường trung học là một trong những cơ sở mát mẻ, xanh um, rộng rãi nhất của thuộc địa. Có những bồn hoa đẹp mắt đầy sân, những hàng cây râm bóng che mát trường, khắp chỗ, chống ánh nắng gay gắt của mặt trời. Đó là một trong những rất ít cơ sở học đường thoát khỏi đặc tính cổ truyền của nơi này. Thế thì có phải đấy là một trong những lý do về sự thành công mà trường đạt đối với gia đình bản xứ, kể cả gia đình người Pháp đều thích con em mình được sống và học tập trong một khung cảnh vui vẻ, xinh đẹp”<ref>Trích “Lịch sử và truyền thống trường THPT Nguyễn Đình Chiều – Mỹ Tho trang 33, 34, 37, 38</ref>.


Năm 1941 đến 1942, [[Nhật]] chiếm Mỹ Tho lấy ''Collège de My Tho'' làm nơi đóng quân, một số lớp dời đến học tại đình Ðiều Hòa cho tới năm 1942 <ref name="gdvnch">[http://www.nguyenthaihocfoundation.org/Khoahoc/gd_VNCH.htm Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa]</ref>.
Năm 1941 đến 1942, [[Nhật]] chiếm Mỹ Tho lấy ''Collège de My Tho'' làm nơi đóng quân, một số lớp dời đến học tại đình Ðiều Hòa cho tới năm 1942 <ref name="gdvnch"/>.


Ngày 2 tháng 12 năm 1942, trường đổi tên là ''Collège Le Myre de Vilers''. Năm 1953, Tổng trưởng giáo dục [[Việt Nam Cộng hòa]] là [[Nguyễn Thành Giung]] ký Nghị định 179-NÐ ngày 22 Tháng 3 năm 1953 đổi tên trường thành trường trung học Nguyễn Ðình Chiểu tới nay <ref name="gdvnch">[http://www.nguyenthaihocfoundation.org/Khoahoc/gd_VNCH.htm Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa]</ref>.
Ngày 2 tháng 12 năm 1942, trường đổi tên là ''Collège Le Myre de Vilers''. Năm 1953, Tổng trưởng giáo dục [[Việt Nam Cộng hòa]] là [[Nguyễn Thành Giung]] ký Nghị định 179-NÐ ngày 22 Tháng 3 năm 1953 đổi tên trường thành trường trung học Nguyễn Ðình Chiểu tới nay <ref name="gdvnch"/>.


Từ ngày 26 tháng 8 năm 1957 trường Nữ trung học Lê Ngọc Hân được xây dựng và từ đó trường Nguyễn Đình Chiểu chỉ còn dành cho nam sinh, cho tới năm 1975 <ref name="vietbao124">[http://www.vietbao.com/default.asp?ppid=45&pid=5&nid=66321 Kỷ niệm 124 năm trường trung học Mỹ Tho]</ref><ref>[http://honque.com/HQ007/Truyen_ntHung007.htm Về vườn]</ref>.
Từ ngày 26 tháng 8 năm 1957 trường Nữ trung học Lê Ngọc Hân được xây dựng và từ đó trường Nguyễn Đình Chiểu chỉ còn dành cho nam sinh, cho tới năm 1975 <ref name="vietbao124">[http://www.vietbao.com/default.asp?ppid=45&pid=5&nid=66321 Kỷ niệm 124 năm trường trung học Mỹ Tho]</ref><ref>[http://honque.com/HQ007/Truyen_ntHung007.htm Về vườn]</ref>.
Dòng 79: Dòng 79:
*1986 : Ô. Phan Văn Hà
*1986 : Ô. Phan Văn Hà
*1993 : Ô. Võ Văn Lập
*1993 : Ô. Võ Văn Lập
*2000 : Ô. Lê Ngọc Trấn
*2000 : Ô. Lê Ngọc Trấn
*2011 : Ô. Lê Bá Ngọc<ref name="lst">[http://www.nguyendinhchieu.edu.vn/gtdetail.php?id=6 Lịch sử trường]</ref>
*2011 : Ô. Lê Bá Ngọc<ref name="lst">[http://www.nguyendinhchieu.edu.vn/gtdetail.php?id=6 Lịch sử trường]</ref>
|}
|}


== Những học sinh và giáo viên nổi bật ==
== Những học sinh và giáo viên nổi bật ==
* Nhà văn [[Hồ Biểu Chánh]] (1885-1958) <ref name="gdnvn">[http://namkyluctinh.org/a-xhdsong/giaoduc-ntl.html Giáo dục ở Nam Việt Nam]</ref>
* Nhà văn [[Hồ Biểu Chánh]] (1885-1958) <ref name="gdnvn">[http://namkyluctinh.org/a-xhdsong/giaoduc-ntl.html Giáo dục ở Nam Việt Nam]</ref>
* [[Phạm Hùng]], [[Thủ tướng Việt Nam|Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng]] Việt Nam (1987-1988) <ref name="lst">[http://www.thpt-nguyendinhchieu-mytho-tiengiang.edu.vn/gtdetail.php?id=6 Lịch sử trường]</ref>.
* [[Phạm Hùng]], [[Thủ tướng Việt Nam|Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng]] Việt Nam (1987-1988) <ref name="lst"/>.
* [[Huỳnh Tấn Phát]], Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] (1969-1976) <ref name="lst">[http://www.thpt-nguyendinhchieu-mytho-tiengiang.edu.vn/gtdetail.php?id=6 Lịch sử trường]</ref>.
* [[Huỳnh Tấn Phát]], Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] (1969-1976) <ref name="lst"/>.
* [[Nguyễn Văn Hưởng (bác sĩ)|Nguyễn Văn Hưởng]], bác sĩ, Bộ trưởng Bộ Y Tế [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (1969-1974) <ref name="lst">[http://www.thpt-nguyendinhchieu-mytho-tiengiang.edu.vn/gtdetail.php?id=6 Lịch sử trường]</ref>.
* [[Nguyễn Văn Hưởng (bác sĩ)|Nguyễn Văn Hưởng]], bác sĩ, Bộ trưởng Bộ Y Tế [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (1969-1974) <ref name="lst"/>.
* [[Trần Đại Nghĩa]], giáo sư
* [[Trần Đại Nghĩa]], giáo sư
* [[Trần Văn Hương]], [[Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa]], Phó Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa]] <ref name="vietbao124">[http://www.vietbao.com/default.asp?ppid=45&pid=5&nid=66321 Kỷ niệm 124 năm trường trung học Mỹ Tho]</ref>
* [[Trần Văn Hương]], [[Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa]], Phó Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa]] <ref name="vietbao124"/>
* [[Nguyễn Thành Châu, nghệ danh Năm Châu]], (1906-1978), soạn giả, đạo diễn sân khấu, diễn viên kịch, cải lương <ref>[http://honvietquochoc.com.vn/Nghe-Thuat/San-khau/Nam-Chau-cuoc-doi-nhu-san-khau-ky-1.aspx]</ref>.
* [[Nguyễn Thành Châu, nghệ danh Năm Châu]], (1906-1978), soạn giả, đạo diễn sân khấu, diễn viên kịch, cải lương <ref>[http://honvietquochoc.com.vn/Nghe-Thuat/San-khau/Nam-Chau-cuoc-doi-nhu-san-khau-ky-1.aspx]</ref>.
* [[Trần Hữu Thế]], cựu Tổng trưởng Giáo Dục thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam]]<ref name="gdnvn">[http://namkyluctinh.org/a-xhdsong/giaoduc-ntl.html Giáo dục ở Nam Việt Nam]</ref>
* [[Trần Hữu Thế]], cựu Tổng trưởng Giáo Dục thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam]]<ref name="gdnvn"/>
* [[Nguyễn Văn Trường]], giáo sư, nguyên Tổng trưởng Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng hòa <ref name="gdnvn">[http://namkyluctinh.org/a-xhdsong/giaoduc-ntl.html Giáo dục ở Nam Việt Nam]</ref>
* [[Nguyễn Văn Trường]], giáo sư, nguyên Tổng trưởng Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng hòa <ref name="gdnvn"/>
* [[Ngô Quang Trưởng]], (1929-2007), cựu trung tướng, cựu tư lệnh Quân đoàn 1 và Vùng 1 chiến thuật Việt Nam Cộng Hòa <ref name="lst">[http://www.bentrehome.net/forums/index.php?showtopic=1104]</ref>
* [[Ngô Quang Trưởng]], (1929-2007), cựu trung tướng, cựu tư lệnh Quân đoàn 1 và Vùng 1 chiến thuật Việt Nam Cộng Hòa <ref name="lst">[http://www.bentrehome.net/forums/index.php?showtopic=1104]</ref>
* [[Phạm Công Thiện]], (1941-2011), nhà thơ, nhà triết luận, cư sĩ Phật giáo
* [[Phạm Công Thiện]], (1941-2011), nhà thơ, nhà triết luận, cư sĩ Phật giáo
* [[Huỳnh Văn Niềm]], nguyên Ủy viên Ban chấp hành trung ương [[Đảng cộng sản Việt Nam]], nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh [[Tiền Giang]]
* [[Huỳnh Văn Niềm]], nguyên Ủy viên Ban chấp hành trung ương [[Đảng cộng sản Việt Nam]], nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh [[Tiền Giang]]
* [[Nguyễn Hữu Chí]], Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh [[Tiền Giang]]
* [[Nguyễn Hữu Chí]], Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh [[Tiền Giang]]
* [[Nguyễn Thành Trung]], Đại tá [[Không quân Nhân dân Việt Nam]] <ref name="lst">[http://www.thpt-nguyendinhchieu-mytho-tiengiang.edu.vn/gtdetail.php?id=6 Lịch sử trường]</ref>.
* [[Nguyễn Thành Trung]], Đại tá [[Không quân Nhân dân Việt Nam]] <ref name="lst"/>.
* Nghệ sĩ Tám Vân (Lê Văn Tám) (1924-2009) <ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/programs/TraditionalMusic/Actor-tam-van-nphuong-02072009101634.html Tưởng nhớ nghệ sĩ lão thành Tám Vân!]</ref>
* Nghệ sĩ Tám Vân (Lê Văn Tám) (1924-2009) <ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/programs/TraditionalMusic/Actor-tam-van-nphuong-02072009101634.html Tưởng nhớ nghệ sĩ lão thành Tám Vân!]</ref>
* Nghệ sĩ [[Trần Văn Trạch]], danh hài (1924- 1994) <ref name="vietbao124">[http://www.vietbao.com/default.asp?ppid=45&pid=5&nid=66321 Kỷ niệm 124 năm trường trung học Mỹ Tho]</ref>
* Nghệ sĩ [[Trần Văn Trạch]], danh hài (1924- 1994) <ref name="vietbao124"/>
* [[Đồng Sĩ Khiêm]], tiến sĩ vật lý <ref name="vietbao124">[http://www.vietbao.com/default.asp?ppid=45&pid=5&nid=66321 Kỷ niệm 124 năm trường trung học Mỹ Tho]</ref>
* [[Đồng Sĩ Khiêm]], tiến sĩ vật lý <ref name="vietbao124"/>
* Bùi Đức Tịnh (1923-2008), nhà nghiên cứu <ref>[http://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/bui-111uc-tinh-1923-2008/ Bùi Đức Tịnh]</ref>
* Bùi Đức Tịnh (1923-2008), nhà nghiên cứu <ref>[http://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/bui-111uc-tinh-1923-2008/ Bùi Đức Tịnh]</ref>
* [[Tô Văn Lai]], giám đốc [[Trung tâm Thúy Nga]], cựu giáo viên dạy môn Triết <ref>[http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2006-03/2006-03-13-voa42.cfm?renderforprint=1&textonly=1&&TEXTMODE=1&CFID=251415435&CFTOKEN=81844768&jsessionid=66301b7fec86d2f66c2213a5ebe7293b3d5d Tin Sinh hoạt]</ref>
* [[Tô Văn Lai]], giám đốc [[Trung tâm Thúy Nga]], cựu giáo viên dạy môn Triết <ref>[http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2006-03/2006-03-13-voa42.cfm?renderforprint=1&textonly=1&&TEXTMODE=1&CFID=251415435&CFTOKEN=81844768&jsessionid=66301b7fec86d2f66c2213a5ebe7293b3d5d Tin Sinh hoạt]</ref>
Dòng 120: Dòng 120:
* [http://1.ndclnhnamcali.org/ Hội ái hữu trường Nguyễn Đình Chiểu & trường Lê Ngọc Hân (Mỹ Tho) tại California]
* [http://1.ndclnhnamcali.org/ Hội ái hữu trường Nguyễn Đình Chiểu & trường Lê Ngọc Hân (Mỹ Tho) tại California]
* [http://ucchau.ndclnh.com/index.php?option=com_content&view=frontpage&Itemid=1 Hội ái hữu Cựu học sinh Nguyễn Đình Chiểu tại châu Úc]
* [http://ucchau.ndclnh.com/index.php?option=com_content&view=frontpage&Itemid=1 Hội ái hữu Cựu học sinh Nguyễn Đình Chiểu tại châu Úc]
* [http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=5&nid=135085 Ái Hữu Nguyễn Đình Chiểu Và Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho Họp Mặt]
* [http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=5&nid=135085 Ái Hữu Nguyễn Đình Chiểu Và Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho Họp Mặt]


{{Trường dành cho người bản xứ ở Đông Dương}}
[[Thể_loại:Trường trung học Tiền Giang]]

[[Thể_loại:Khởi đầu năm 1879]]
[[Thể loại:Trường trung học Tiền Giang]]
[[Thể loại:Khởi đầu năm 1879]]
[[Thể loại:Huân chương Lao động]]
[[Thể loại:Huân chương Lao động]]
[[Thể loại:Anh hùng lao động]]
[[Thể loại:Anh hùng lao động]]
{{Trường dành cho người bản xứ ở Đông Dương}}

Phiên bản lúc 04:18, ngày 13 tháng 12 năm 2012

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu , tiền thân là Collège de My Tho là một trường trung học phổ thông tại Mỹ Tho, Tiền Giang. Thành lập năm 1879,trường trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu là ngôi trường trung học phổ thông lâu đời nhất của Việt NamNam Kì.

Ngày 17.3.1879, trường được chính thức thành lập, với tên là Collège de My Tho, năm 1942 đổi tên là Collège Le Myre De Villers. Từ năm 1953, trường mang tên nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đến nay[1].

Lịch sử

Ngày 17 tháng 3 năm 1879, thống đốc Nam Kỳ Le Myre De Vilers ban hành nghị định, cho phép tỉnh Mỹ Tho thành lập một trường trung học lấy tên là trường “Collège de My Tho” (nghị định bổ sung ngày 14 tháng 6 năm 1880).

Khởi đầu từ một trường Tiểu học (École Primaire) gọi là trường tỉnh (École de province), dạy tới lớp Nhứt (cours supérieur, tức lớp 5 bây giờ), trường xây bằng lá, cất ở gần khu Nhà Việc làng Ðiều Hòa, nay là khu Trung tâm Thương mại Mỹ Tho[2], bên kia đường Lê Lợi. Năm sau trường tiểu học Mỹ Tho dời đến nơi hiện nay mà trước kia là nhà của vị quan triều Tự Ðức tên là Ngô Phước Hội, gần tòa bố chính. Trường được thành lập trên khu đất rộng 25.000 mét vuông, bao quanh bởi các đường :

  • Hướng Ðông là cổng chánh quay ra đường số 9, sau đổi tên là Rue D'Aries, đến 7 tháng 4 năm 1954, Thủ hiến Nam phần của Quốc gia Việt Nam đổi tên là đường Lê Lợi tới nay.
  • Hướng Tây quay ra đường Filippini, nay là đường Hùng Vương, đường chính và lớn nhất Mỹ Tho hiện nay.
  • Hướng Bắc quay ra là đường số 3, sau đổi tên là Colombert, rồi Maréchal Pétain, Albert Buissiere, đến ngày 7 tháng 4 năm 1954 Thủ hiến Nam Phần đổi tên là đường Ngô Quyền tới nay.
  • Hướng Nam quay ra đường số 20, rồi sau đổi tên Rue de Landes, ngày 7 tháng 4 năm 1954 đổi tên là đại lộ Lê Ðại Hành tới nay [2].

Lúc mới thành lập, trường được xây dựng khá sơ sài, ngoài văn phòng và một phòng thí nghiệm, trường chỉ có dãy lầu một tầng, dùng làm phòng học ở tầng trệt và phòng ngủ cho học sinh ở tầng lầu [3].

Collège de My Tho hoạt động được 10 năm, đến ngày 11 tháng 12 năm 1889, vì thiếu ngân sách nên Thống đốc Nam Kỳ ra lịnh đóng cửa hệ trung học, còn hệ tiểu học vẫn tiếp tục, vì thế một số học trò trung học phải lên Sài Gòn học ở trường Collège D'Adran. Ðến năm 1894, Collège D'Adran ngưng hoạt động nên Thống Ðốc Nam Kỳ phải mở lại trường Collège de My Tho để thâu nhận học trò trung học Nam Kỳ Lục tỉnh và quyết định dùng ngân sách của trường Collège D’Adran để mở lại Collège de My Tho.

Đến năm 1917, trường mở một chi nhánh ở Cần Thơ với tên gọi Collège Can Tho (sau là trường Trung học Phan Thanh Giản tại Cần Thơ) [3]. Đến năm 1924, trường đã tổ chức được đủ các lớp bậc trung học cấp 2 (lúc đó còn gọi là Cao đẳng tiểu học) và được tổ chức thi để cấp bằng “Thành chung” (Diplôme d Études Complémentaires hay Diplôme d'Études Primaire Superieur Indochinois, còn gọi là Bằng Cao đẳng tiểu học, tương đương bằng tốt nghiệp cấp 2 bây giờ, lúc đó đã là bằng cấp cao trong xã hội) cho học sinh [3]. Sau khi đỗ bằng Thành chung, học sinh có thể đi làm, du học nước ngoài hay là vào Sài Gòn học tiếp tại các trường Lycée, như Lycée Petrus Ký. Để được vào học ở Collège My Tho, người học phải tham dự một kỳ thi tuyển rất gắt gao. Học sinh Collège My Tho được cấp học bổng trong suốt quá trình học tập và bắt buộc phải ở nội trú [3].

Đến năm 1918 trường được xây thêm hai dãy lầu nữa ở phía Bắc và Nam để hợp với dãy lầu trước đó tạo thành một ngôi trường hình chữ U và từ từ về sau trường được xây dựng thêm những dãy phòng học mới khang trang hơn và cơ sở vật chất dần ổn định [3].

Địa Phương chí tỉnh Mỹ Tho năm 1937 viết: “Ngày nay trường trung học là một trong những cơ sở mát mẻ, xanh um, rộng rãi nhất của thuộc địa. Có những bồn hoa đẹp mắt đầy sân, những hàng cây râm bóng che mát trường, khắp chỗ, chống ánh nắng gay gắt của mặt trời. Đó là một trong những rất ít cơ sở học đường thoát khỏi đặc tính cổ truyền của nơi này. Thế thì có phải đấy là một trong những lý do về sự thành công mà trường đạt đối với gia đình bản xứ, kể cả gia đình người Pháp đều thích con em mình được sống và học tập trong một khung cảnh vui vẻ, xinh đẹp”[4].

Năm 1941 đến 1942, Nhật chiếm Mỹ Tho lấy Collège de My Tho làm nơi đóng quân, một số lớp dời đến học tại đình Ðiều Hòa cho tới năm 1942 [2].

Ngày 2 tháng 12 năm 1942, trường đổi tên là Collège Le Myre de Vilers. Năm 1953, Tổng trưởng giáo dục Việt Nam Cộng hòaNguyễn Thành Giung ký Nghị định 179-NÐ ngày 22 Tháng 3 năm 1953 đổi tên trường thành trường trung học Nguyễn Ðình Chiểu tới nay [2].

Từ ngày 26 tháng 8 năm 1957 trường Nữ trung học Lê Ngọc Hân được xây dựng và từ đó trường Nguyễn Đình Chiểu chỉ còn dành cho nam sinh, cho tới năm 1975 [5][6].

Hiệu trưởng qua các thời kỳ

  • 1914 : Ô. Ourgaud
  • 1915 : Ô. Sentenac
  • 1916 : Ô. Augustepetit
  • 1920 : Ô. Lafustjean
  • 1924 : Ô. Francois Simeon
  • 1931 : Ô. Carrica Buru
  • 1932 : Ô. Pretou
  • 1934 : Ô. Jalat
  • 1942 : Ô. Nguyễn Thành Giung
  • 1945 : Ô. Nguyễn Văn Cang
  • 1946 : Ô. Truchet
  • 1948 : Ô. Hồ Văn Trực
  • 1952 : Ô. Dương Văn Dỏi
  • 1955 : Ô. Phạm Văn Lược
  • 1961 : Ô. Lê Ngọc Toản
  • 1964 : Ô. Trần Thanh Thủy
  • 1966 : Ô. Phạm Văn Huấn
  • 1970 : Ô. Lâm Văn Bé
  • 1973 : Ô. Lê Kim Hải
  • 1975 : Ô. Võ Văn Quân
  • 1976 : Ô. Huỳnh Dĩnh
  • 1977 : Bà Ngô Thuần Phong
  • 1979 : Ô. Ngô Thái Bảo
  • 1986 : Ô. Phan Văn Hà
  • 1993 : Ô. Võ Văn Lập
  • 2000 : Ô. Lê Ngọc Trấn
  • 2011 : Ô. Lê Bá Ngọc[1]

Những học sinh và giáo viên nổi bật

Bằng khen

và nhiều bằng khen khác.

Chú thích

  1. ^ a b c d e f g Lịch sử trường Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “lst” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  2. ^ a b c d Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa
  3. ^ a b c d e “Collège de My Tho” & Hệ quả chính sách giáo dục của Pháp tại Việt Nam
  4. ^ Trích “Lịch sử và truyền thống trường THPT Nguyễn Đình Chiều – Mỹ Tho trang 33, 34, 37, 38
  5. ^ a b c d Kỷ niệm 124 năm trường trung học Mỹ Tho
  6. ^ Về vườn
  7. ^ a b c Giáo dục ở Nam Việt Nam
  8. ^ [1]
  9. ^ Tưởng nhớ nghệ sĩ lão thành Tám Vân!
  10. ^ Bùi Đức Tịnh
  11. ^ Tin Sinh hoạt
  12. ^ Trò chuyện với chuyên gia thiết kế của Sony- Lê Ngọc Thảo

Liên kết