Đại hội Thể thao châu Á 2002

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đại hội Thể thao châu Á lần thứ XIV
Tập tin:14th asiad.png
Khẩu hiệu: "One Asia, Global Busan"
Thời gian và địa điểm
Sân vận độngSân vận động chính Asiad Busan
Lễ khai mạc29 tháng 9 năm 2002
Lễ bế mạc14 tháng 10 năm 2002
Tham dự
Quốc gia44
Vận động viên7,711
Sự kiện thể thao38 môn thể thao
Đại diện
Tuyên bố khai mạcTổng thống Kim Dae-jung
Vận động viên tuyên thệMoon Dae-Sung
Ngọn đuốc OlympicHa Hyung-Joo, Kye Sun-Hui

Đại hội Thể thao châu Á 2002, chính thức biết đến dưới tên ASIAD XIV, được tổ chức tại Busan, Hàn Quốc từ ngày 29 tháng 9 đến ngày 14 tháng 10 năm 2002. Đây là lần thứ hai Hàn Quốc tổ chức một kì Á vận hội sau lần đầu tiên là vào năm 1986.

Các nước tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Có 44 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự kì Á vận hội này. Đông Timor lần đầu tiên tham dự một kì Á vận hội. CHDCND Triều Tiên cũng cử vận động viên tham dự. Afghanistan trở lại kể từ khi có sự xuất hiện của Taliban

Các môn thể thao[sửa | sửa mã nguồn]

Có 38 môn thể thao được thi đấu trong kì Á vận hội này:

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

 ●  Lễ khai mạc     Tranh tài  ●  Chung kết  ●  Lễ bế mạc
Tháng 9 / Tháng 10 2002 T6
27
T7
28
CN
29
T2
30
T3
1
T4
2
T5
3
T6
4
T7
5
CN
6
T2
7
T3
8
T4
9
T5
10
T6
11
T7
12
CN
13
T2
14
Huy chương
vàng
Bắn cung 1 1 2 4
Điền kinh 5 10 7 9 5 8 1 45
Cầu lông 1 1 2 3 7
Bóng chày 1 1
Bóng rổ 2 2
Thể hình 4 4 8
Bowling 2 2 2 2 2 10
Quyền anh 12 12
Đua thuyền 5 8 13
Thể thao bi-a 1 2 1 2 1 2 1 10
Đua xe đạp – Leo núi 2 1 1 4
Đua xe đạp – Đường trường 2 1 1 4
Đua xe đạp – Lòng chảo 2 3 3 4 12
Nhảy cầu 2 2 1 1 1 1 8
Đua ngựa 2 1 1 1 1 6
Đấu kiếm 2 2 2 2 2 2 12
Khúc côn cầu trên cỏ 1 1 2
Bóng đá 1 1 2
Golf 4 4
Thể dục dụng cụ – Nghệ thuật 1 1 2 5 5 14
Thể dục dụng cụ – Nhịp điệu 1 1 2
Bóng ném 1 1 2
Judo 4 4 4 4 16
Kabaddi 1 1
Karate 7 4 11
5 môn phối hợp 2 2 1 1 6
Chèo thuyền 6 7 13
Bóng bầu dục 1 1 2
Sailing 15 15
Cầu mây 2 2 2 6
Bắn súng 8 6 6 6 6 6 4 42
Soft tennis 2 5 7
Bóng mềm 1 1
Squash 2 2
Bơi lội 5 5 6 6 5 5 32
Bơi nghệ thuật 1 1 2
Bóng bàn 1 1 1 2 2 7
Taekwondo 4 4 4 4 16
Quần vợt 1 1 3 2 7
Bóng chuyền bãi biển 2 2
Bóng chuyền trong nhà 1 1 2
Bóng nước 1 1
Cử tạ 1 2 2 2 1 1 2 2 1 1 15
Đấu vật 5 4 5 4 18
Wushu 2 9 11
Tổng số huy chương vàng 2 14 19 31 41 35 27 23 32 33 35 27 19 32 42 7 419
Nghi lễ
Tháng 9 / Tháng 10 2002 T6
27
T7
28
CN
29
T2
30
T3
1
T4
2
T5
3
T6
4
T7
5
CN
6
T2
7
T3
8
T4
9
T5
10
T6
11
T7
12
CN
13
T2
14
Huy chương
vàng

Bảng tổng sắp huy chương[1][sửa | sửa mã nguồn]

      Chủ nhà

1  Trung Quốc (CHN) 150 84 74 308
2  Hàn Quốc (KOR) 96 80 84 260
3  Nhật Bản (JPN) 44 73 72 189
4  Kazakhstan (KAZ) 20 26 30 76
5  Uzbekistan (UZB) 15 12 24 51
6  Thái Lan (THA) 14 19 10 43
7  Ấn Độ (IND) 11 12 13 36
8  Đài Bắc Trung Hoa (TPE) 10 17 25 52
9  CHDCND Triều Tiên (PRK) 9 11 13 33
10  Iran (IRI) 8 14 14 36
... ... ... ... ... ...
15  Việt Nam (VIE) 4 7 7 18
Total 427 421 502 1350

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “OCA”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2014.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tiền nhiệm:
Bangkok
Đại hội Thể thao châu Á
Busan

Asiad lần thứ XIV (2002)
Kế nhiệm:
Doha