Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020
2020 AFC U-23 Championship - Thailand
ฟุตบอลชิงชนะเลิศแห่งเอเชีย รุ่นอายุไม่เกิน 23 ปี 2020
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàThái Lan
Thời gian8 tháng 1 năm 2020 – 26 tháng 1 năm 2020 [1]
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu4 (tại 4 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Hàn Quốc (lần thứ 1)
Á quân Ả Rập Xê Út
Hạng ba Úc
Hạng tư Uzbekistan
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng69 (2,16 bàn/trận)
Số khán giả107.402 (3.356 khán giả/trận)
Vua phá lướiÚc Nicholas D'Agostino
Iraq Mohammed Nassif
Thái Lan Jaroensak Wonggorn
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Zaid Al-Ameri
Uzbekistan Islom Kobilov (mỗi cầu thủ 3 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Hàn Quốc Won Du-jae
Thủ môn
xuất sắc nhất
Hàn Quốc Song Beom-keun
Đội đoạt giải
phong cách
 Ả Rập Xê Út
2018
2022

Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020 (tiếng Anh: 2020 AFC U-23 Championship) là lần thứ tư của giải vô địch bóng đá U-23 châu Á, giải đấu bóng đá hai năm một lần dành cho cầu thủ trẻ dưới 23 tuổi do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức. Tổng cộng có 16 đội tuyển sẽ thi đấu trong giải.

Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á này sẽ đóng vai trò là vòng loại khu vực châu Á cho giải bóng đá nam của Thế vận hội. Ba đội xuất sắc nhất của giải đấu này sẽ giành quyền tham dự môn bóng đá nam Thế vận hội Mùa hè 2020 tại Nhật Bản với tư cách là đại diện của AFC.[2]Nhật Bản đã giành quyền tham dự với tư cách là đội chủ nhà của Thế vận hội Mùa hè 2020, nên nếu họ vào đến vòng bán kết, các đội còn lại lọt vào bán kết cũng sẽ giành quyền tham dự ngay cả khi vòng bán kết chưa bắt đầu.[3]

Uzbekistan là đương kim vô địch, nhưng đã thất bại trước Ả Rập Xê Út ở trận bán kết và cả ở trận tranh hạng ba trước Úc. Hàn Quốc đã giành chức vô địch U-23 châu Á lần đầu tiên trong lịch sử sau khi vượt qua Ả Rập Xê Út với tỉ số 1-0 ở hiệp phụ thứ hai trong trận chung kết.[4]

Đây là mùa giải cuối cùng giải đấu sử dụng tên gọi "Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á" (AFC U-23 Championship). Kể từ mùa giải tiếp theo (2022), giải đấu được đổi tên thành "Cúp bóng đá U-23 châu Á" (AFC U-23 Asian Cup).[5]

Lựa chọn chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Một số quốc gia đã bày tỏ sự quan tâm đến việc tổ chức giải đấu, bao gồm Úc, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam.[6][7] AFC đã chọn Thái Lan làm chủ nhà của giải đấu tại cuộc họp của Ủy ban thi đấu AFC ở Tokyo vào tháng 8 năm 2018.[8]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

  Vượt qua vòng loại cho giải vô địch bóng đá U-23 châu Á
  Không vượt qua vòng loại
  Rút lui
  Không phải là thành viên AFC

Vòng loại của giải đấu đã được tổ chức trong các ngày từ 18 đến 26 tháng 3 năm 2019, nằm trong Lịch thi đấu quốc tế của FIFA.[9]

Các đội tuyển vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là 16 đội tuyển vượt qua vòng loại để tham dự vòng chung kết.[10]

Đội tuyển Tư cách vượt qua vòng loại Tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
 Thái Lan Chủ nhà 3 lần Vòng bảng (2016, 2018)
 Qatar Nhất bảng A 3 lần Hạng ba (2018)
 Bahrain Nhất bảng B 1 lần Lần đầu
 Iraq Nhất bảng C 4 lần Vô địch (2013)
 UAE Nhất bảng D 3 lần Tứ kết (2013, 2016)
 Jordan Nhất bảng E 4 lần Hạng ba (2013)
 Uzbekistan Nhất bảng F 4 lần Vô địch (2018)
 CHDCND Triều Tiên Nhất bảng G 4 lần Tứ kết (2016)
 Hàn Quốc Nhất bảng H 4 lần Á quân (2016)
 Nhật Bản Nhất bảng I 4 lần Vô địch (2016)
 Trung Quốc Nhất bảng J 4 lần Vòng bảng (2013, 2016, 2018)
 Việt Nam Nhất bảng K 3 lần Á quân (2018)
 Úc Nhì bảng H[note 1] 4 lần Tứ kết (2013)
 Iran Nhì bảng C[note 1] 3 lần Tứ kết (2016)
 Syria Nhì bảng E[note 1] 4 lần Tứ kết (2013)
 Ả Rập Xê Út Nhì bảng D[note 1] 4 lần Á quân (2013)

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu sẽ được diễn ra tại 4 địa điểm ở Băng Cốc, các tỉnh Buriram, Pathum Thani và Songkhla.

Băng Cốc Buriram
Sân vận động Rajamangala Sân vận động Buriram
Sức chứa: 49.722 Sức chứa: 32.600
Songkhla Pathum Thani
Sân vận động Tinsulanon Sân vận động Thammasat
Sức chứa: 45.000 Sức chứa: 25.000

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng chung kết đã được tổ chức vào ngày 26 tháng 9 năm 2019, lúc 15:00 ICT (UTC+7), tại Swissotel Bangkok Ratchada ở Băng Cốc.[11][12][13] 16 đội tuyển đã được bốc thăm chia thành 4 bảng 4 đội. Các đội tuyển đã được phân hạt giống dựa trên thành tích của họ tại vòng chung kết và vòng loại của Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018. Với tư cách chủ nhà, Thái Lan tự động được xếp hạt giống và gán vào vị trí A1 trong buổi lễ bốc thăm.[14]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Vào ngày 3 tháng 1 năm 2020, AFC đã công bố danh sách trọng tài được chọn cho Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020. 34 trọng tài, 26 trợ lý trọng tài và 2 trợ lý trọng tài hỗ trợ đã được chỉ định cho giải đấu. Lần đầu tiên, trợ lý trọng tài video sẽ được sử dụng trong giải đấu này.[15][16]

Trọng tài
Trợ lý trọng tài
Trợ lý trọng tài hỗ trợ

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1997 có đủ điều kiện để tham dự giải đấu. Mỗi đội tuyển phải đăng ký một đội hình tối thiểu 18 cầu thủ và tối đa 23 cầu thủ, với tổi thiểu 3 cầu thủ trong số đó phải là thủ môn (Quy định mục 24.1 và 24.2).[3]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội đứng đầu của mỗi bảng giành quyền vào tứ kết.

Các tiêu chí

Các đội tuyển được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho 1 trận thắng, 1 điểm cho 1 trận hòa, 0 điểm cho 1 trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây được áp dụng, theo thứ tự được đưa ra, để xác định thứ hạng (Quy định mục 9.3):[3]

  1. Điểm trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  3. Số bàn thắng trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm và sau khi áp dụng các tiêu chí trên, một nhóm nhỏ của các đội tuyển vẫn còn ngang nhau, tất cả các tiêu chuẩn đối đầu ở trên đều được áp dụng lại cho nhóm nhỏ này.
  5. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Loạt sút luân lưu nếu hai đội bằng nhau tất cả các chỉ số trên và họ gặp nhau trong trận đấu cuối của bảng;
  8. Điểm kỷ luật (thẻ vàng = -1 điểm, thẻ đỏ do hai thẻ vàng = -3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp = -3 điểm, thẻ vàng và thẻ đỏ trực tiếp = -4 điểm);
  9. Bốc thăm.

Tất cả thời gian là giờ địa phương, ICT (UTC+7).[17]

Lịch thi đấu
Ngày đấu Các ngày Các trận đấu
Ngày đấu 1 8–10 tháng 1 năm 2020 (2020-01-10) 1 v 4, 2 v 3
Ngày đấu 2 11–13 tháng 1 năm 2020 (2020-01-13) 4 v 2, 3 v 1
Ngày đấu 3 14–16 tháng 1 năm 2020 (2020-01-16) 1 v 2, 3 v 4

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Úc 3 1 2 0 4 3 +1 5 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Thái Lan (H) 3 1 1 1 7 3 +4 4
3  Iraq 3 0 3 0 4 4 0 3
4  Bahrain 3 0 2 1 3 8 −5 2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Iraq 1–1 Úc
Chi tiết
Thái Lan 5–0 Bahrain
Chi tiết

Bahrain 2–2 Iraq
Chi tiết
Úc 2–1 Thái Lan
Chi tiết
Khán giả: 22.352
Trọng tài: Turki Al-Khudhayr (Ả Rập Xê Út)

Thái Lan 1–1 Iraq
Chi tiết
Úc 1–1 Bahrain
Chi tiết

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út 3 2 1 0 3 1 +2 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Syria 3 1 1 1 4 4 0 4
3  Qatar 3 0 3 0 3 3 0 3
4  Nhật Bản 3 0 1 2 3 5 −2 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Qatar 2–2 Syria
Chi tiết
Nhật Bản 1–2 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Khán giả: 1.433
Trọng tài: Chris Beath (Úc)

Ả Rập Xê Út 0–0 Qatar
Chi tiết
Syria 2–1 Nhật Bản
Chi tiết

Qatar 1–1 Nhật Bản
Chi tiết
Ả Rập Xê Út 1–0 Syria
Chi tiết

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 3 3 0 0 5 2 +3 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Uzbekistan 3 1 1 1 4 3 +1 4
3  Iran 3 1 1 1 3 3 0 4
4  Trung Quốc 3 0 0 3 0 4 −4 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Uzbekistan 1–1 Iran
Chi tiết
Khán giả: 4.180
Trọng tài: Khamis Al-Marri (Qatar)
Hàn Quốc 1–0 Trung Quốc
Chi tiết

Iran 1–2 Hàn Quốc
Chi tiết
Trung Quốc 0–2 Uzbekistan
Chi tiết

Uzbekistan 1–2 Hàn Quốc
Chi tiết
Trọng tài: Kimura Hiroyuki (Nhật Bản)
Trung Quốc 0–1 Iran
Chi tiết
Khán giả: 3.567
Trọng tài: Hanna Hattab (Syria)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  UAE 3 1 2 0 3 1 +2 5 Vào vòng đấu loại trực tiếp
2  Jordan 3 1 2 0 3 2 +1 5
3  CHDCND Triều Tiên 3 1 0 2 3 5 −2 3
4  Việt Nam 3 0 2 1 1 2 −1 2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Việt Nam 0–0 UAE
Live Report
Stats Report
Khán giả: 3,967
Trọng tài: Muhammad Taqi (Singapore)
CHDCND Triều Tiên 1–2 Jordan
Live Report
Stats Report
Khán giả: 305
Trọng tài: Alireza Faghani (Iran)

UAE 2–0 CHDCND Triều Tiên
Live Report
Stats Report
Khán giả: 1,867
Trọng tài: Ahmed Al-Kaf (Oman)
Jordan 0–0 Việt Nam
Live Report
Stats Report
Khán giả: 1,089
Trọng tài: Ryuji Sato (Japan)

Việt Nam 1–2 CHDCND Triều Tiên
Live Report
Stats Report
Khán giả: 1,932
Trọng tài: Mohanad Qasim Sarray (Iraq)
Jordan 1–1 UAE
Live Report
Stats Report
Khán giả: 205
Trọng tài: Nawaf Shukralla (Bahrain)

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụloạt sút luân lưu được sử dụng để phân định thắng thua nếu cần thiết (Quy định mục 12.1 và 12.2).[3]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
18 tháng 1 – Băng Cốc
 
 
 Úc (s.h.p.)1
 
22 tháng 1 – Rangsit
 
 Syria0
 
 Úc0
 
19 tháng 1 – Rangsit
 
 Hàn Quốc2
 
 Hàn Quốc2
 
26 tháng 1 – Băng Cốc
 
 Jordan1
 
 Hàn Quốc (s.h.p.)1
 
18 tháng 1 – Rangsit
 
 Ả Rập Xê Út0
 
 Ả Rập Xê Út1
 
22 tháng 1 – Băng Cốc
 
 Thái Lan0
 
 Ả Rập Xê Út1
 
19 tháng 1 – Băng Cốc
 
 Uzbekistan0 Tranh hạng ba
 
 UAE1
 
25 tháng 1 – Băng Cốc
 
 Uzbekistan5
 
 Úc1
 
 
 Uzbekistan0
 

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Ả Rập Xê Út 1–0 Thái Lan
Chi tiết
Khán giả: 14.958
Trọng tài: Ahmed Al-Kaf (Oman)

Úc 1–0 (s.h.p.) Syria
Chi tiết

Hàn Quốc 2–1 Jordan
Chi tiết

UAE 1–5 Uzbekistan
Chi tiết

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội thắng sẽ vượt qua vòng loại cho Thế vận hội Mùa hè 2020.

Ả Rập Xê Út 1–0 Uzbekistan
Chi tiết

Úc 0–2 Hàn Quốc
Chi tiết

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Đội thắng sẽ giành quyền tham dự Thế vận hội Mùa hè 2020.

Úc 1–0 Uzbekistan
Chi tiết

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc 1–0 (s.h.p.) Ả Rập Xê Út
Chi tiết

Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Lần thứ nhất

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Chiếc giày vàng[18] Cầu thủ xuất sắc nhất[19] Thủ môn xuất sắc nhất[18] Giải phong cách[18]
Thái Lan Jaroensak Wonggorn[note 2] Hàn Quốc Won Du-jae Hàn Quốc Song Beom-keun  Ả Rập Xê Út

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 69 bàn thắng ghi được trong 32 trận đấu, trung bình 2.16 bàn thắng mỗi trận đấu.

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng đội tuyển giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Theo quy ước thống kê trong bóng đá, các trận đấu được quyết định trong hiệp phụ được tính là trận thắng và trận thua, trong khi các trận đấu được quyết định theo loạt sút luân lưu được tính là trận hòa.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Final result
1  Hàn Quốc 6 6 0 0 10 3 +7 18 Vô địch
2  Ả Rập Xê Út 6 4 1 1 5 2 +3 13 Á quân
3  Úc 6 3 2 1 6 5 +1 11 Hạng ba
4  Uzbekistan 6 2 1 3 9 6 +3 7 Hạng tư
5  Jordan 4 1 2 1 4 4 0 5 Bị loại ở
tứ kết
6  UAE 4 1 2 1 4 6 −2 5
7  Thái Lan (H) 4 1 1 2 7 4 +3 4
8  Syria 4 1 1 2 4 5 −1 4
9  Iran 3 1 1 1 3 3 0 4 Bị loại ở
vòng bảng
10  Iraq 3 0 3 0 4 4 0 3
11  Qatar 3 0 3 0 3 3 0 3
12  CHDCND Triều Tiên 3 1 0 2 3 5 −2 3
13  Việt Nam 3 0 2 1 1 2 −1 2
14  Bahrain 3 0 2 1 3 8 −5 2
15  Nhật Bản 3 0 1 2 3 5 −2 1
16  Trung Quốc 3 0 0 3 0 4 −4 0
Nguồn: AFC
(H) Chủ nhà

Các đội tuyển vượt qua vòng loại cho Thế vận hội Mùa hè[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là bốn đội tuyển đại diện cho châu Á tham dự môn bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2020, bao gồm cả Nhật Bản giành quyền tham dự với tư cách chủ nhà.

Đội tuyển Ngày vượt qua vòng loại Tham dự lần trước trong Thế vận hội Mùa hè1
 Nhật Bản 7 tháng 9 năm 2013 (2013-09-07) 10 (1936, 1956, 1964, 1968, 1996, 2000, 2004, 2008, 2012, 2016)
 Ả Rập Xê Út 22 tháng 1 năm 2020 (2020-01-22)[20] 2 (1984, 1996)
 Hàn Quốc 22 tháng 1 năm 2020 (2020-01-22)[20] 10 (1948, 1964, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2008, 2012, 2016)
 Úc 25 tháng 1 năm 2020 (2020-01-25)[21] 7 2 (1956, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2008)
1 Chữ đậm chỉ ra đội vô địch cho năm đó. Chữ nghiêng chỉ ra chủ nhà cho năm đó.
2 Úc tham dự Thế vận hội khi còn là thành viên của OFC trong 6 lần từ năm 1956 đến năm 2004.

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d Bốn đội nhì bảng tốt nhất đủ điều kiện cho vòng chung kết.
  2. ^ Thi đấu ít phút hơm so với các cầu thủ khác ghi được 3 bàn, Wonggorn đã giành giải thưởng vua phá lưới

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “AFC Competitions Calendar 2020”. AFC. ngày 28 tháng 2 năm 2018.
  2. ^ “OC for FIFA Competitions approves procedures for the Final Draw of the 2018 FIFA World Cup”. FIFA.com. ngày 14 tháng 9 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2018.
  3. ^ a b c d “Competition Regulations AFC U-23 Championship 2020”. AFC.
  4. ^ “Sidorov the hero as Uzbekistan emerge champions”. AFC. ngày 27 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2019.
  5. ^ “AFC rebrands age group championships to AFC Asian Cups”. AFC. ngày 2 tháng 10 năm 2020.
  6. ^ “Việt Nam plans to host U23 champs in 2020”. Việt Nam News. ngày 6 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2018.
  7. ^ Rosdi, Aziman (ngày 6 tháng 2 năm 2018). “Malaysia to bid for the 2020 AFC Under-23 Championship”. New Strait Times. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2018.
  8. ^ “FA Thailand proposed as 2020 AFC U-23 Championship host”. AFC. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2018.
  9. ^ “AFC Competitions Calendar 2019”. ngày 28 tháng 2 năm 2018.
  10. ^ “Cast for 2020 Finals confirmed”. AFC. ngày 26 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2019.
  11. ^ “AFC issues RFP for EMC service for AFC U23 Championship 2020 Final Draw Ceremony”. AFC. ngày 29 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2019.
  12. ^ “Stars of tomorrow set for Thailand 2020 draw”. AFC. ngày 25 tháng 9 năm 2019.
  13. ^ “Thailand 2020: Draw produces exciting groups”. AFC. ngày 26 tháng 9 năm 2019.
  14. ^ “#AFCU23 Thailand 2020 - Preview Show (Pre Draw)”. YouTube. ngày 25 tháng 9 năm 2019.
  15. ^ “Match officials for Thailand 2020 appointed”. the-afc.com. ngày 3 tháng 1 năm 2020.
  16. ^ “Match officials”. the-afc.com. ngày 3 tháng 1 năm 2020.
  17. ^ “Match Schedule: AFC U-23 Championship Thailand 2020”. AFC.
  18. ^ a b c “Korea Republic's Song named Best Goalkeeper, Thailand's Wonggorn wins Top Scorer Award”. AFC. ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  19. ^ “Korea Republic's Won named Thailand 2020 MVP”. AFC. ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  20. ^ a b “Korea Republic and Saudi Arabia secure Tokyo 2020 qualification”. FIFA.com. ngày 22 tháng 1 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2020.
  21. ^ “Australia book final Asian ticket to Tokyo 2020”. FIFA.com. ngày 25 tháng 1 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2020.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]