Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Iran

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
U-23 Iran
Huy hiệu áo/huy hiệu Hiệp hội
Biệt danhTeam Melli Omid ("The Hope National Team")
Hiệp hộiFFIRI
Liên đoàn châu lụcAFC (châu Á)
Huấn luyện viên trưởngHamid Estili
Đội trưởngOmid Noorafkan
Sân nhàSân vận động Azadi
Mã FIFAIRN
Áo màu chính
Áo màu phụ
Trận quốc tế đầu tiên
 Iran 2–1  Kuwait
(thành phố Kuwait, Kuwait; 3 tháng 12 năm 1977 (1977-12-03))[1]
Trận thắng đậm nhất
 Iran 10–0 U23 Afghanistan Afghanistan
(Busan, Hàn Quốc; 28 tháng 9 năm 2002 (2002-09-28))
Trận thua đậm nhất
 Iran 2–6 U23 Nhật Bản Nhật Bản
(Tehran, Iran; 9 tháng 2 năm 2001 (2001-02-09))
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á
Sồ lần tham dự4 (Lần đầu vào năm 2013)
Kết quả tốt nhấtTứ kết: 2016
Đại hội Thể thao châu Á
Sồ lần tham dự6 (Lần đầu vào năm 2002)
Kết quả tốt nhất Huy chương vàng (2002)

Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Iran, còn được gọi là U-23 Iran hoặc Đội tuyển Olympic Iran; đại diện cho Iran trong các giải thi đấu bóng đá quốc tế trong Thế vận hội, Đại hội Thể thao châu ÁGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á, cũng như bất kỳ giải đấu bóng đá quốc tế U-23 khác. Đội tuyển được kiểm soát bởi Liên đoàn bóng đá Iran.

Kỷ lục giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Kỷ lục Thế vận hội[sửa | sửa mã nguồn]

Kỷ lục Thế vận hội Mùa hè
Năm Kết quả Vị trí ST T H B BT BB
19081988 Xem đội tuyển quốc gia Iran
Tây Ban Nha 1992 Không vượt qua vòng loại
Hoa Kỳ 1996
Úc 2000
Hy Lạp 2004
Trung Quốc 2008
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 2012
Brasil 2016
Nhật Bản 2020
Pháp 2024
Hoa Kỳ 2028 Chưa xác định
Úc 2032
Tổng số - 0 / 7 - - - - - -

Kỷ lục giải vô địch bóng đá U-23 châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Kỷ lục giải vô địch bóng đá U-23 châu Á Vòng loại U-23 châu Á
Năm Kết quả ST T H* B BT BB ST T H B BT BB
Oman 2014 Vòng bảng 3 1 1 1 6 5 5 4 1 0 13 2
Qatar 2016 Tứ kết 4 2 0 2 6 7 4 3 0 1 15 2
Trung Quốc 2018 Không vượt qua vòng loại 2 1 0 1 2 3
Thái Lan 2020 Vòng bảng 3 1 1 1 3 3 3 2 1 0 6 1
Uzbekistan 2022 3 0 2 1 3 4 3 3 0 0 9 2
Qatar 2024 Không vượt qua vòng loại 3 2 0 1 7 1
Tổng số 4/6 13 4 4 5 18 19 20 15 2 3 52 11
*Biểu thị các trận hòa bao gồm các trận đấu vòng đấu loại trực tiếp được quyết định trên đá luân lưu trực tiếp.

Kỷ lục Đại hội Thể thao châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Kỷ lục Đại hội Thể thao châu Á
Năm Vòng Đ T H B BT BB
1951 đến 1998 Xem đội tuyển quốc gia Iran
Hàn Quốc 2002 Vô địch 6 4 2 0 16 2
Qatar 2006 Hạng ba 6 4 1 1 10 6
Trung Quốc 2010 Hạng tư 7 5 0 2 14 8
Hàn Quốc 2014 Vòng bảng 2 0 1 1 2 5
Indonesia 2018 Vòng 16 đội 4 1 1 2 3 4
Trung Quốc 2022 Tứ kết 5 3 1 1 9 1
2026 đến 2034 Chưa xác định
Tổng số 6/6 30 17 6 7 54 26

Kỷ lục giải vô địch bóng đá U-23 Tây Á[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Kết quả ST T H B BT BB
Qatar 2015 Vô địch 4 3 1 0 8 3
Tổng số 1/1 4 3 1 0 8 3

Danh hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

1 Huy chương vàng (1): 2002
3 Huy chương đồng (1): 2006
Hạng 4 (1): 2010

Đội tuyển U-23 được ưa chuộng bởi AFCIOC kể từ Đại hội Thể thao châu Á 2002. Đội tuyển thanh niên được thi đấu trong đại hội thể thao trước năm 2002.

Vô địch (1): 2015

Giải đấu giao hữu[sửa | sửa mã nguồn]

Huấn luyện viên[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “اولین تیم امید تاریخ (عکس):: ورزش سه” (bằng tiếng Ba Tư). Varzesh3. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2018.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Asian Games football men's tournament winners Bản mẫu:Iran national football team Bản mẫu:IranNationalTeams