Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Sạn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Thông tin nhân vật phong kiến | tên = Lê Sạn | tên gốc = | hình = | cỡ hình = | ghi chú hình = | tên khác = | húy =…”
 
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
-Mạc Đăng Dung lên ngôi thì về ở ẩn --->>> không làm quan cho họ Mạc. Vậy triều đại Lê sơ, Mạc là thời kỳ sống sao hay là làm quan cho triều lê, mạc
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 39: Dòng 39:
| tác phẩm = <!-- nổi bật -->
| tác phẩm = <!-- nổi bật -->
}}
}}
'''Lê Sạn''' là [[thượng thư]] [[bộ Lại]] thời [[Lê sơ]], từng đậu [[bảng nhãn]] năm 1502. Khi [[Mạc Đăng Dung]] lên ngôi thì ông đi ở ẩn, sau được đánh giá là có tiết nghĩa.<ref name=lthclc>{{harvnb|Phan Huy Chú|2014|p=409-410}}</ref>
'''Lê Sạn''' là [[thượng thư]] [[bộ Lại]] thời [[Lê sơ]], từng đậu [[bảng nhãn]] năm [[1502]]. Khi [[Mạc Đăng Dung]] lên ngôi thì ông đi ở ẩn, sau được đánh giá là có tiết nghĩa.<ref name=lthclc>{{harvnb|Phan Huy Chú|2014|p=409-410}}</ref>


==Thân thế==
==Thân thế==

Phiên bản lúc 10:36, ngày 29 tháng 5 năm 2017

Lê Sạn
Trung Huân bá
Thông tin cá nhân
Giới tínhNam
Chức quanThượng thư bộ Lại
Tước hiệuTrung Huân bá
Quốc giaĐại Việt
Thời kỳLê sơ, Mạc

Lê Sạnthượng thư bộ Lại thời Lê sơ, từng đậu bảng nhãn năm 1502. Khi Mạc Đăng Dung lên ngôi thì ông đi ở ẩn, sau được đánh giá là có tiết nghĩa.[1]

Thân thế

Lê Sạn là người xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì (Hà Nội).[1]

Sự nghiệp

Ông đỗ bảng nhãn khoa Nhâm Tuất năm 1502 thời Cảnh Thống, lúc ông 27 tuổi.[1]

Khi Trần Cao chiếm kinh đô vào mùa đông năm Bính Tý 1516, ông được Lê Chiêu Tông sai làm đề sát Nam dinh và tiến vây cửa Đại Hưng, lấy lại được kinh thành. Ông được cất làm Hộ bộ thượng thư vào năm sau, tức năm Đinh Sửu. Sau ông lại được thăng thượng thư bộ Lại lúc 45 tuổi. Ông mấy ần được gia tước đến Trung Huân bá rồi về hưu.[1]

Ông đi ẩn khi nhà Mạc giành ngôi nhà Lê sơ.[1]

Nhận định

Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí cho là ông "đi ẩn không chịu nhục". Theo Lịch triều hiến chương loại chí, ông được khen là có tiết nghĩa.[1]

Tham khảo

  1. ^ a b c d e f Phan Huy Chú 2014, tr. 409-410

Thư mục

  1. Phan Huy Chú (2014), Nguyễn Minh Nhựt; Nguyễn Thế Truật; Trần Đình Việt; Đào Thị Tú Uyên; Võ Thị Ngọc Phượng (biên tập), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nhân vật chí, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: Nhà xuất bản Trẻ, ISBN 978-604-1-03015-2