Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Duy Nghĩa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa bản mẫu tham khảo
n Chỉnh sửa phần Tham khảo
 
(Không hiển thị 101 phiên bản của 15 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{Không nổi bật|Biographies|date=tháng 8/2021}}
{{Thông tin nghệ sĩ
{{Thông tin nghệ sĩ
| tiền tố =
| tiền tố =
| tên =
| tên =
| tên gốc =
| tên gốc =
| nền = nhà văn
| nền = Nhà văn
| hình = Phạm Duy Nghĩa.jpg
| hình = Phạm Duy nghĩa.png
| kích thước hình = 300px
| kích thước hình = 240px
| chú thích hình = Nhà văn Phạm Duy Nghĩa
| chú thích hình =
| nghệ danh =
| nghệ danh =
| ngày sinh = 11-1-1973
| ngày sinh = 11-1-1973
| nơi sinh = Yên Bái
| nơi sinh =
| quốc tịch = {{VIE}}
| quốc tịch =
| dân tộc =
| dân tộc =
| nghề nghiệp = Nhà báo quân đội
| nghề nghiệp = Nhà văn - nhà báo quân đội
| bố mẹ =
| bố mẹ =
| vợ =
| vợ =
Dòng 19: Dòng 18:
| con =
| con =
| đào tạo =
| đào tạo =
| học vấn = Tiến sĩ
| học vấn = [[Tiến sĩ]]
| lĩnh vực hoạt động = Văn học nghệ thuật
| lĩnh vực hoạt động =
| bút danh =
| bút danh =
| đào tạo văn học =
| đào tạo văn học =
Dòng 27: Dòng 26:
| chủ đề văn học =
| chủ đề văn học =
| trào lưu văn học =
| trào lưu văn học =
| tác phẩm văn học nổi bật = Cơn mưa hoa mận trắng, Tiếng gọi lưng chừng dốc, Đường về xa lắm, Vệt sáng trên ban công
| tác phẩm văn học nổi bật =
| giải thưởng văn học = - Giải Nhất cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) năm 2003-2004; - Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2022
| giải thưởng văn học =
| chữ ký = Chũ ký Phạm Duy Nghĩa.svg
| chữ ký =
| website =
| kích thước hình = 240px
| website =

}}
}}


'''Phạm Duy Nghĩa''' (sinh năm [[1973]]) là [[nhà văn]] người [[Việt Nam]]. Ông là tiến sĩ văn học, hội viên [[Hội Nhà văn Việt Nam]] (từ 2007) và hiện là Phó Tổng biên tập của [[Tạp chí Văn nghệ Quân đội]]. Ông được biết đến là một cây bút truyện ngắn có thành tựu<ref name="mot">[https://tienphong.vn/pham-duy-nghia-thu-khoa-cuoc-thi-truyen-ngan-bao-van-nghe-2003-2004-post3927.tpo Phạm Duy Nghĩa, thủ khoa cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2003-2004.]</ref> và là một trong những gương mặt tiêu biểu của văn học Việt Nam đương đại viết về miền núi.<ref name="hai">[http://baovannghe.com.vn/van-hoc-mien-nui-va-dong-gop-cua-pham-duy-nghia-23900.html Văn học miền núi và đóng góp của Phạm Duy Nghĩa.]</ref>
'''Phạm Duy Nghĩa''' (sinh năm [[1973]]) là [[nhà văn]] người [[Việt Nam]]. Ông là [[tiến sĩ]] văn học, hội viên [[Hội Nhà văn Việt Nam]] và hiện là Phó Tổng biên tập của [[Tạp chí Văn nghệ Quân đội]]. Phạm Duy Nghĩa được biết đến là một cây bút truyện ngắn có thành tựu<ref name="mot">{{Chú thích web|url=https://tienphong.vn/post-3927.tpo|tựa đề=Phạm Duy Nghĩa, thủ khoa cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2003-2004|tác giả=Dạ Ngân|ngày=2005-03-12|website=Báo Tiền phong|ngôn ngữ=vi|archive-url=|archive-date=|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref> và là một trong những gương mặt tiêu biểu của văn học Việt Nam đương đại viết về miền núi.<ref name="hai">{{Chú thích web|url=http://baovannghe.com.vn/van-hoc-mien-nui-va-dong-gop-cua-pham-duy-nghia-23900.html|tựa đề=Văn học miền núi và đóng góp của Phạm Duy Nghĩa|tác giả=Nguyễn Thanh Tú|ngày=2021-10-20|website=Báo Văn nghệ|ngôn ngữ=|archive-url=|archive-date=|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>


Ngoài [[văn xuôi]] là lĩnh vực chính, ông còn làm thơ và viết nghiên cứu phê bình văn học.<ref name="ba">[https://www.qdnd.vn/van-hoa/van-hoc-nghe-thuat/gom-bui-vang-cho-vinh-cuu-mua-thu-660169 Gom bụi vàng cho vĩnh cửu mùa thu.]</ref>
Ngoài [[văn xuôi]] là lĩnh vực chính, ông còn làm thơ và viết nghiên cứu phê bình văn học.<ref name="ba">{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/van-hoa/van-hoc-nghe-thuat/gom-bui-vang-cho-vinh-cuu-mua-thu-660169|tựa đề=Gom bụi vàng cho vĩnh cửu mùa thu|tác giả=Nguyễn Thanh Tâm|ngày=2021-05-20|website=Báo Quân đội nhân dân|ngôn ngữ=|archive-url=|archive-date=|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>


==Tiểu sử==
==Tiểu sử==
Phạm Duy Nghĩa sinh ngày 11 tháng 1 năm 1973 tại huyện [[Yên Bình]], tỉnh [[Yên Bái]]. Nguyên quán của ông thuộc huyện Thanh Oai, thành phố [[Hà Nội]]. Ông sinh ra trong một gia đình có bố mẹ và hầu hết các chị em gái đều là giáo viên.
Phạm Duy Nghĩa sinh ngày 11 tháng 1 năm 1973 tại huyện [[Yên Bình]], tỉnh [[Yên Bái]]. Nguyên quán của ông thuộc huyện Thanh Oai, thành phố [[Hà Nội]]. Ông sinh ra trong một gia đình có bố mẹ và hầu hết các chị em gái đều là giáo viên.


Tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, ông lên tỉnh Lào Cai công tác. Từ 1996 đến 2007, ông là giảng viên ngữ văn của trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh Lào Cai. Trong thời gian này, ông được cơ quan cử đi học cao học tại Đại học Sư phạm Hà Nội và làm nghiên cứu sinh tại Viện Văn học.
Tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường [[Đại học Sư phạm Hà Nội 2]], ông lên tỉnh [[Lào Cai]] công tác. Từ 1996 đến 2007, ông là giảng viên ngữ văn của trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh Lào Cai. Trong thời gian này, ông được cơ quan cử đi học cao học tại Đại học Sư phạm Hà Nội và làm nghiên cứu sinh tại Viện Văn học.


Năm 2008, ông chuyển về Hà Nội, làm biên tập viên tại Tạp chí Văn nghệ quân đội. Từ 2010 ông làm Trưởng ban Lí luận phê bình và từ 2019 làm Phó Tổng biên tập phụ trách chuyên môn của Tạp chí Văn nghệ quân đội. Ông Ủy viên Ban Chấp hành Chi hội Nhà văn quân đội nhiệm 2020-2025. Ngoài công việc làm báo, viết văn, ông còn tham gia giảng dạy tại một số trường đại học
Năm 2008, ông chuyển về Hà Nội, làm biên tập viên tại [[Tạp chí Văn nghệ Quân đội|Tạp chí Văn nghệ quân đội]]. Từ 2010 ông làm Trưởng ban Lí luận phê bình và từ 2019 làm Phó Tổng biên tập phụ trách chuyên môn của Tạp chí Văn nghệ quân đội. Ngoài công việc làm báo, ông còn tham gia giảng dạy tại một số trường đại học và viết cho sách giáo khoa, sách tham khảo của học sinh bậc tiểu học. <ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/gap-lai-cac-tac-gia-duoc-dua-vao-sach-giao-khoa-pham-duy-nghia-khi-viet-cho-hoc-sinh-toi-mang-tam-hon-thay-giao-20230906083217603.htm|tựa đề=Gặp lại các tác giả được đưa vào sách giáo khoa - Phạm Duy Nghĩa: Khi viết cho học sinh, tôi mang tâm hồn thầy giáo|tác giả=Lâm Hạnh|họ=|tên=|ngày=2023-9-6|website=Báo Thể thao & Văn hoá|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>


Phạm Duy Nghĩa được văn đàn biết tới từ giải Nhất cuộc thi truyện ngắn [http://baovannghe.com.vn/ báo Văn nghệ] của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2003-2004 với truyện ngắn ''[https://vnexpress.net/con-mua-hoa-man-trang-2750056.html Cơn mưa hoa mận trắng]''. Năm 2022, tập truyện ngắn ''Người bay trong gió xanh'' của ông được xuất bản và được coi là một trong những cuốn sách nổi bật nhất của năm.<ref>{{Chú thích web|url=https://quochoitv.vn/cuon-sach-toi-chon-nguoi-bay-trong-gio-xanh|tựa đề=Cuốn sách tôi chọn: Người bay trong gió xanh|ngày=17-11-2022|website=Truyền hình Quốc hội Việt Nam|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://zingnews.vn/zingnews-post1384369.html|tựa đề=Bảy cuốn sách nổi bật của văn học Việt năm 2022|tác giả=Thế Duy|ngày=2022-12-13|website=Tạp chí điện tử Tri thức trực tuyến Zing News|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref> Ông là tác giả duy nhất được trao Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2022 với tập truyện ngắn này.<ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/post-732112.html|tựa đề=Người bay trong gió xanh” đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2022|ngày=2022-12-28|website=Báo Nhân dân điện tử|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vannghequandoi.com.vn/dong-chay/tac-pham-cua-nha-van-pham-duy-nghia-duoc-trao-giai-thuong-hoi-nha-van-ha-noi_14160.html|tựa đề=Tác phẩm của nhà văn Phạm Duy Nghĩa được trao Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội|họ=|ngày=28-12-2022|website=Tạp chí Văn nghệ quân đội điện tử|ngôn ngữ=vi-VN|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>
Phạm Duy Nghĩa được văn đàn biết tới bắt đầu từ giải Nhất cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) 2003-2004 với truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trắng (đã được dịch in tại Mĩ, Nga, Trung Quốc). Tác phẩm của ông sớm trở thành đối tượng nghiên cứu của các luận văn thạc sĩ văn học. Ông là cây bút có đóng góp ở cả hai lĩnh vực sáng tác và nghiên cứu phê bình cho mảng văn xuôi viết về miền núi.<ref name="hai"></ref>


==Tác phẩm==
==Tác phẩm==
Dòng 56: Dòng 53:
*''Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa'' (tập truyện ngắn - Nxb Văn học, 2010)
*''Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa'' (tập truyện ngắn - Nxb Văn học, 2010)
*''Vệt sáng trên ban công'' (tập truyện ngắn - Nxb Quân đội nhân dân, 2010)
*''Vệt sáng trên ban công'' (tập truyện ngắn - Nxb Quân đội nhân dân, 2010)
*''Cô gái xuống ga Vĩnh Yên'' (tập truyện ngắn - Nxb Thời đại, 2013)
*''Người bay trong gió xanh'' (tập truyện ngắn - Nxb Hội Nhà văn, 2022)


===Nghiên cứu===
===Nghiên cứu===
Dòng 71: Dòng 70:
* Tặng thưởng Hội đồng Lí luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương 2010-2012
* Tặng thưởng Hội đồng Lí luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương 2010-2012
* Tặng thưởng Hội đồng Lí luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương 2015
* Tặng thưởng Hội đồng Lí luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương 2015
* Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2022


==Nhận xét==
==Nhận xét==


* Nhà văn [[Ma Văn Kháng]]: ''"Nhà văn Phạm Duy Nghĩa là một tài năng văn xuôi thật sự", "một ngòi bút sáng tác có thành tựu đặc sắc"''<ref name="hai" />
* Nhà văn Sương Nguyệt Minh: ''"Đọc Phạm Duy Nghĩa tôi dễ liên tưởng đến cái lung linh, óng ánh, dịu dàng của Paustovsky, cái man mác, trong trẻo của Aitmatov, nhưng cũng cảm thấy cái nồng nàn, lọc lõi tinh đời của Ma Văn Kháng"''<ref>[https://tuoitre.vn/trong-treo-va-nong-nan-mot-coi-nhan-sinh-148588.htm Trong trẻo và nồng nàn một cõi nhân sinh.]</ref>
* Nhà văn Hồ Anh Thái: ''"Truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa thường gợi nhớ vẻ đẹp trong văn học Đông Âu, nhưng bao trùm lên tất cả vẫn là phong vị miền núi phía Bắc"''<ref>[https://tuoitre.vn/hoa-cam-tu-cau-ung-menh-190662.htm/ Hoa cẩm cầu ứng mệnh.]</ref>
* Nhà văn [[Hồ Anh Thái]]: ''"Truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa thường gợi nhớ vẻ đẹp trong văn học Đông Âu, nhưng bao trùm lên tất cả vẫn là phong vị miền núi phía Bắc"''<ref>{{Chú thích web|url=https://daibieunhandan.vn/van-hoa/doc-sach-den-cung-mot-con-gio-xanh-i304374/|tựa đề=Đọc sách: Đến cùng một cơn gió xanh|tác giả=Hồ Anh Thái|họ=|ngày=21-10-2022|website=Báo Đại biểu nhân dân|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>
* Nhà văn Sương Nguyệt Minh: ''"Đọc Phạm Duy Nghĩa tôi dễ liên tưởng đến cái lung linh, óng ánh, dịu dàng của Paustovsky, cái man mác, trong trẻo của Aitmatov, nhưng cũng cảm thấy cái nồng nàn, lọc lõi tinh đời của Ma Văn Kháng"''<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-148588.htm|tựa đề=Trong trẻo và nồng nàn một cõi nhân sinh|tác giả=Hoàng Thu Phố|họ=|tên=|ngày=2006-07-05|website=Báo Tuổi trẻ|ngôn ngữ=vi|archive-url=|archive-date=|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>
* PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp: ''"Phạm Duy Nghĩa im lặng viết về miền núi phía Bắc, Nguyễn Ngọc Tư lặng lẽ với những cánh đồng bất tận ở phương Nam, họ hiếm khi tuyên bố, trình diễn trên báo chí, nhưng khi xuất hiện, lập tức họ được thừa nhận là nhà văn. Mà là những nhà văn thực tài"''<ref>[https://www.sggp.org.vn/chi-ra-thieu-sot-cua-nha-van-tre-la-cach-yeu-quy-ho-that-long-64080.html PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp: “Chỉ ra thiếu sót của nhà văn trẻ là cách yêu quý họ thật lòng”.]</ref>
* PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp: ''"Phạm Duy Nghĩa im lặng viết về miền núi phía Bắc, Nguyễn Ngọc Tư lặng lẽ với những cánh đồng bất tận ở phương Nam, họ hiếm khi tuyên bố, trình diễn trên báo chí, nhưng khi xuất hiện, lập tức họ được thừa nhận là nhà văn. Mà là những nhà văn thực tài"''<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sggp.org.vn/content/NjQwODA=.html|tựa đề=PGS. TS Nguyễn Đăng Điệp: “Chỉ ra thiếu sót của nhà văn trẻ là cách yêu quý họ thật lòng”|tác giả=|ngày=2008-08-22|website=Báo Sài Gòn giải phóng|archive-url=|archive-date=|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>
* Nhà thơ Bình Nguyên Trang: ''"Với tôi, những câu chuyện của Phạm Duy Nghĩa đã làm được điều tuyệt vời này, là nó kéo mình đi, mình tự nguyện, thậm chí hạnh phúc với những vui buồn, bất an, dằn vặt bởi các nhân vật có mặt trong chuyến đi đã không ngừng "hành hạ" mình"''<ref>[https://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-van-Pham-Duy-Nghia-Nguoi-di-tim-con-mua-hoa-man-trang-i314660/? Nhà văn Phạm Duy Nghĩa: Người đi tìm cơn mưa hoa mận trắng.]</ref>
* Nhà văn Trương Anh Quốc: ''“Nhà văn Phạm Duy Nghĩa giành giải Nhất cuộc thi truyện ngắn tuần báo Văn nghệ năm 2003-2004 với'' Cơn mưa hoa mận trắng'', báo hiệu một tài năng văn chương và nổi đình đám từ dạo đó. Không ít nhà văn tên tuổi từng viết nhiều về vùng cao Tây Bắc như Tô Hoài, Ma Văn Kháng… nhưng Tây Bắc của Phạm Duy Nghĩa vẫn mới lạ, cuốn hút và hừng hực sức sống”''<ref>{{Chú thích web|url=https://vanvn.vn/sai-thuc-truyen-ngan-cua-pham-duy-nghia/|tựa đề=Sài thục - Truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa|tác giả=|ngày=2021-03-17|website=Vanvn.vn (Hội Nhà văn Việt Nam)|ngôn ngữ=vi|archive-url=|archive-date=|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>
* Nhà phê bình Bùi Việt Thắng: ''Truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa “thuộc loại văn đẹp, sâu lắng, trầm tĩnh, nhiều chất thơ. Ngòi bút của anh hướng nhiều về con người trong mối quan hệ với thiên nhiên”''<ref>[https://nguoihanoi.com.vn/van-hoa-nha-van-va-su-phat-trien-van-hoc-ky-cuoi-tiep-thu-tinh-hoa-van-hoa-the-gioi-mot-phuong-dien-tai-nang-nha-van_262303.html/ Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới - Một phương diện tài năng nhà văn.]</ref>
* PGS.TS. Phùng Gia Thế: ''Từ sau'' Cơn mưa hoa mận trắng'', đặc biệt là với'' Người bay trong gió xanh'', "Phạm Duy Nghĩa tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu của mình trong bản đồ truyện ngắn Việt Nam đương đại"''<ref>{{Chú thích web|url=https://toquoc.vn/pham-duy-nghia-bay-trong-gio-xanh-20230113132448124.htm|tựa đề=Phạm Duy Nghĩa bay trong gió xanh|tác giả=Phùng Gia Thế|ngày=2023-01-13|website=Báo điện tử Tổ quốc|ngôn ngữ=vi|url lưu trữ=|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>
* Nhà văn Trương Anh Quốc: ''“Nhà văn Phạm Duy Nghĩa giành giải Nhất cuộc thi truyện ngắn tuần báo Văn nghệ năm 2003-2004 với Cơn mưa hoa mận trắng, báo hiệu một tài năng văn chương và nổi đình đám từ dạo đó. Không ít nhà văn tên tuổi từng viết nhiều về vùng cao Tây Bắc như Tô Hoài, Ma Văn Kháng… nhưng Tây Bắc của Phạm Duy Nghĩa vẫn mới lạ, cuốn hút và hừng hực sức sống”''<ref>[https://vanvn.vn/sai-thuc-truyen-ngan-cua-pham-duy-nghia/? Sài thục - truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa.]</ref>
* Nhà phê bình Bùi Việt Thắng: ''"Phạm Duy Nghĩa là cây bút truyện ngắn có “thương hiệu” trên văn đàn hiện nay"''<ref>{{Chú thích web|url=https://giaoducthoidai.vn/post-623463.html|tựa đề=Xôn xao… vườn văn xanh|tác giả=Bùi Việt Thắng|ngày=2023-2-1|website=Báo Giáo dục và Thời đại|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>
* Nhà văn, PGS.TS. Nguyễn Đức Hạnh: ''“Một số nhà nghiên cứu - phê bình văn học đã khẳng định truyện ngắn Sài thục là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của Phạm Duy Nghĩa, còn vượt trội hơn so với tác phẩm Cơn mưa hoa mận trắng. Tôi lại nghĩ rằng đỉnh cao trong sáng tác của Phạm Duy Nghĩa vẫn còn ở phía trước. Trong dãy núi văn xuôi Việt Nam đương đại trùng điệp kia có một ngọn núi mờ sương của riêng anh, đã có hai đỉnh núi là Cơn mưa hoa mận trắng và Sài thục, nhưng đỉnh núi cao chất ngất nhất vẫn còn giấu mình trong mây trắng, âm thầm vẫy gọi cây bút tài hoa, tâm huyết của nhà văn trẻ giàu nội lực này”''<ref>[https://vannghethainguyen.vn/2021/09/21/sai-thuc/ Sài thục.]</ref>
* Nhà văn, PGS.TS. Văn Giá: ''"Không tự bằng lòng với vị thế truyện ngắn đã được xác lập, nhà văn Phạm Duy Nghĩa đang làm mới chính mình. Tôi gọi đó là chuyển động Phạm Duy Nghĩa"''<ref>{{Chú thích web|url=https://vanvn.vn/chuyen-dong-pham-duy-nghia/|tựa đề=Chuyển động Phạm Duy Nghĩa|tác giả=Văn Giá|họ=|tên=|ngày=2023-3-9|website=Vanvn.vn (Hội Nhà văn Việt Nam)|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=}}</ref>

==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo|30em}}
{{tham khảo|30em}}


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* Hoài Nguyễn (12/12/2006). [https://cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nguyen-mau-Co-gai-xuong-ga-Vinh-Yen-bay-gio-o-dau-i325268/ "Nguyên mẫu ''Cô gái xuống ga Vĩnh Yên'' bây giờ ở đâu?".] Báo ''Công an nhân dân.''
* [https://www.youtube.com/watch?v=eKI6yx414Qs Trò chuyện với nhà văn Phạm Duy Nghĩa.]
* "[https://www.youtube.com/watch?v=eKI6yx414Qs Trò chuyện với nhà văn Phạm Duy Nghĩa".] Kênh truyền hình ''Style TV''. 2/6/2009.
* [https://suckhoedoisong.vn/nhung-trang-viet-am-anh-cua-pham-duy-nghia-16912041.htm Những trang viết ám ảnh của Phạm Duy Nghĩa.]
* [https://dangcongsan.vn/van-hoc-nghe-thuat/tro-chuyen-dau-xuan-cung-nha-van-tre-pham-duy-nghia-57147.html Trò chuyện đầu xuân cùng nhà văn trẻ Phạm Duy Nghĩa.]
* Mộc Anh (10/12/2010). [https://suckhoedoisong.vn/nhung-trang-viet-am-anh-cua-pham-duy-nghia-16912041.htm "Những trang viết ám ảnh của Phạm Duy Nghĩa".] Báo ''Sức khỏe & Đời sống''.
* [https://vnexpress.net/pham-duy-nghia-canh-cua-doi-toi-luc-nao-cung-mo-rong-2135819.html Phạm Duy Nghĩa: “Cánh cửa đời tôi lúc nào cũng mở rộng”.]
* "[https://dangcongsan.vn/van-hoc-nghe-thuat/tro-chuyen-dau-xuan-cung-nha-van-tre-pham-duy-nghia-57147.html Trò chuyện đầu xuân cùng nhà văn trẻ Phạm Duy Nghĩa".] Báo điện tử ''Đảng Cộng sản Việt Nam''. 5/2/2011.
* [https://moitruong.net.vn/ts-pham-duy-nghia-bao-chi-va-su-menh-phan-anh-su-that/ TS. Phạm Duy Nghĩa: Báo chí sứ mệnh phản ánh sự thật.]
* Dương Tử Thành (6/5/2011). [https://vnexpress.net/pham-duy-nghia-canh-cua-doi-toi-luc-nao-cung-mo-rong-2135819.html "Phạm Duy Nghĩa: Cánh cửa đời tôi lúc nào cũng mở rộng".] Báo điện tử ''VnExpress''.
* [https://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Pham-Duy-Nghia-nguoi-doc-than-Nha-so-4-i599411/ Phạm Duy Nghĩa, người độc thân Nhà số 4.]
* Bình Nguyên Trang (27/5/2011). [https://cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-van-Pham-Duy-Nghia-Nguoi-di-tim-con-mua-hoa-man-trang-i314660/ "Nhà văn Phạm Duy Nghĩa: Người đi tìm cơn mưa hoa mận trắng".] Báo ''Công an nhân dân.''
* Lương Nguyễn (21/6/2020). [https://moitruong.net.vn/ts-pham-duy-nghia-bao-chi-va-su-menh-phan-anh-su-that/ "TS. Phạm Duy Nghĩa: Báo chí và sứ mệnh phản ánh sự thật".] Tạp chí ''Môi trường & Cuộc sống''.
* [https://zingnews.vn/tuoi-tho-xua-trinh-trang-mai-xa-roi-post1214042.html Tuổi thơ xưa trinh trắng mãi xa rồi.]
* Uông Triều (21/3/2021). [https://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Pham-Duy-Nghia-nguoi-doc-than-Nha-so-4-i599411/ "Phạm Duy Nghĩa, người độc thân Nhà số 4".] Báo ''An ninh thế giới''.
* [https://ct.qdnd.vn/van-hoc-nghe-thuat/pham-duy-nghia-526869 Trang thơ Phạm Duy Nghĩa.]
* [https://zingnews.vn/tuoi-tho-xua-trinh-trang-mai-xa-roi-post1214042.html "Tuổi thơ xưa trinh trắng mãi xa rồi".] Tạp chí điện tử Tri thức trực tuyến ''Zing News''. 11/5/2021.
* [https://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Pham-Duy-Nghia-i615646/ Nhà văn Phạm Duy Nghĩa và lối tắt vào thơ.]
* [https://ct.qdnd.vn/van-hoc-nghe-thuat/pham-duy-nghia-526869 "Trang thơ Phạm Duy Nghĩa".] Báo ''Quân đội nhân dân''. 29/5/2021.
* [https://nhandan.vn/baothoinay-vanhoavannghe-docsach/xao-xac-mot-vuon-tho-660106/ Xao xác một vườn thơ.]
* Trang Thụy (4/6/2021). [https://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Pham-Duy-Nghia-i615646/ "Nhà văn Phạm Duy Nghĩa và lối tắt vào thơ".] Báo ''Văn nghệ công an''.

* Vũ Hà (16/8/2021). "[https://nhandan.vn/baothoinay-vanhoavannghe-docsach/xao-xac-mot-vuon-tho-660106/ Xao xác một vườn thơ".] Báo ''Thời nay''.
{{Thời gian sống|sinh=1973}}
* PV/VOV6 (27/11/2021). [https://vov.vn/van-hoa/van-hoc/truyen-ngan-sai-thuc-khat-vong-tu-do-907650.vov "Truyện ngắn ''Sài thục'' - Khát vọng tự do".] Báo điện tử ''VOV''.
* Mộc Uyển (23/10/2022). [https://zingnews.vn/nguoi-cham-rai-viet-gui-trang-van-dep-toi-ban-doc-post1366550.html "Người chậm rãi viết, gửi trang văn đẹp tới bạn đọc".] Tạp chí điện tử Tri thức trực tuyến ''Zing News''.
* Ngô Thuận Phát (18/11/2022). [http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/the-gioi-sieu-thuc-cua-pham-duy-nghia_14018.html "Thế giới siêu thực của Phạm Duy Nghĩa".] Tạp chí ''Văn nghệ quân đội''.
* Nguyễn Thanh Tâm (19/11/2022). [http://baovannghe.com.vn/y-nghia-cua-su-viet-26189.html "Ý nghĩa của sự viết".] Báo ''Văn nghệ''.
* Nguyễn Phú (2/12/2022). "[https://cand.com.vn/ly-luan/nha-van-pham-duy-nghia-hai-van-lan-buoc-dam-dai-duong-van-i676330/ Nhà văn Phạm Duy Nghĩa - Hài văn lần bước dặm dài đường văn".] Báo ''Công an nhân dân''.
* [https://www.youtube.com/watch?v=-qFYDItYUU8 "''Khí lạ'' / Phạm Duy Nghĩa / Kho tàng truyện hay".] Kênh truyền hình ''VTC Now''. 20/12/2022.
* "[https://hanoitv.vn/hoi-nha-van-ha-noi-trao-giai-thuong-van-hoc-2022-149457.htm Hội Nhà văn Hà Nội trao giải thưởng văn học năm 2022".] Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội. 1/1/2023.
* Nguyễn Thanh Tú (31/1/2023). [https://www.qdnd.vn/van-hoa/sach/chat-van-dep-la-cua-nguoi-bay-trong-gio-xanh-715277 "Chất văn đẹp, lạ của ''Người bay trong gió xanh''".] Báo ''Quân đội nhân dân''.


[[Thể loại:Sinh năm 1973]]
[[Thể loại:Nhân vật còn sống]]
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhà báo Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhà báo Việt Nam]]
[[Thể loại:Tiến Việt Nam]]
[[Thể loại:Người Yên Bái]]

Bản mới nhất lúc 15:50, ngày 27 tháng 11 năm 2023

Phạm Duy Nghĩa
Thông tin cá nhân
Sinh11-1-1973
Nghề nghiệpNhà văn - nhà báo quân đội
Sự nghiệp văn học
Giải thưởng- Giải Nhất cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) năm 2003-2004; - Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2022

Phạm Duy Nghĩa (sinh năm 1973) là nhà văn người Việt Nam. Ông là tiến sĩ văn học, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và hiện là Phó Tổng biên tập của Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Phạm Duy Nghĩa được biết đến là một cây bút truyện ngắn có thành tựu[1] và là một trong những gương mặt tiêu biểu của văn học Việt Nam đương đại viết về miền núi.[2]

Ngoài văn xuôi là lĩnh vực chính, ông còn làm thơ và viết nghiên cứu phê bình văn học.[3]

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm Duy Nghĩa sinh ngày 11 tháng 1 năm 1973 tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Nguyên quán của ông thuộc huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình có bố mẹ và hầu hết các chị em gái đều là giáo viên.

Tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, ông lên tỉnh Lào Cai công tác. Từ 1996 đến 2007, ông là giảng viên ngữ văn của trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh Lào Cai. Trong thời gian này, ông được cơ quan cử đi học cao học tại Đại học Sư phạm Hà Nội và làm nghiên cứu sinh tại Viện Văn học.

Năm 2008, ông chuyển về Hà Nội, làm biên tập viên tại Tạp chí Văn nghệ quân đội. Từ 2010 ông làm Trưởng ban Lí luận phê bình và từ 2019 làm Phó Tổng biên tập phụ trách chuyên môn của Tạp chí Văn nghệ quân đội. Ngoài công việc làm báo, ông còn tham gia giảng dạy tại một số trường đại học và viết cho sách giáo khoa, sách tham khảo của học sinh bậc tiểu học. [4]

Phạm Duy Nghĩa được văn đàn biết tới từ giải Nhất cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2003-2004 với truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trắng. Năm 2022, tập truyện ngắn Người bay trong gió xanh của ông được xuất bản và được coi là một trong những cuốn sách nổi bật nhất của năm.[5][6] Ông là tác giả duy nhất được trao Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2022 với tập truyện ngắn này.[7][8]

Tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Văn xuôi[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tiếng gọi lưng chừng dốc (tập truyện ngắn - Nxb Văn học, 2002)
  • Cơn mưa hoa mận trắng (tập truyện ngắn - Nxb Thanh niên, 2006)
  • Đường về xa lắm (tập truyện ngắn - Nxb Công an nhân dân, 2007)
  • 12 truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa (tập truyện ngắn - Nxb Lao động, 2010)
  • Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa (tập truyện ngắn - Nxb Văn học, 2010)
  • Vệt sáng trên ban công (tập truyện ngắn - Nxb Quân đội nhân dân, 2010)
  • Cô gái xuống ga Vĩnh Yên (tập truyện ngắn - Nxb Thời đại, 2013)
  • Người bay trong gió xanh (tập truyện ngắn - Nxb Hội Nhà văn, 2022)

Nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhà văn Nguyễn Minh Châu và cảm hứng nhân văn (chuyên luận - Nxb Hội Nhà văn, 2006)
  • Văn xuôi Việt Nam hiện đại về dân tộc và miền núi (chuyên luận - Nxb Văn hóa dân tộc, 2012; tái bản 2020)

Thơ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cho vĩnh cửu mùa thu (tập thơ - Nxb Văn học, 2021)

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Giải Nhất cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) 2003-2004
  • Giải thưởng Hội Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam 2006
  • Giải thưởng Hội Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam 2012
  • Tặng thưởng Hội đồng Lí luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương 2010-2012
  • Tặng thưởng Hội đồng Lí luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương 2015
  • Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2022

Nhận xét[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhà văn Ma Văn Kháng: "Nhà văn Phạm Duy Nghĩa là một tài năng văn xuôi thật sự", "một ngòi bút sáng tác có thành tựu đặc sắc"[2]
  • Nhà văn Hồ Anh Thái: "Truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa thường gợi nhớ vẻ đẹp trong văn học Đông Âu, nhưng bao trùm lên tất cả vẫn là phong vị miền núi phía Bắc"[9]
  • Nhà văn Sương Nguyệt Minh: "Đọc Phạm Duy Nghĩa tôi dễ liên tưởng đến cái lung linh, óng ánh, dịu dàng của Paustovsky, cái man mác, trong trẻo của Aitmatov, nhưng cũng cảm thấy cái nồng nàn, lọc lõi tinh đời của Ma Văn Kháng"[10]
  • PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp: "Phạm Duy Nghĩa im lặng viết về miền núi phía Bắc, Nguyễn Ngọc Tư lặng lẽ với những cánh đồng bất tận ở phương Nam, họ hiếm khi tuyên bố, trình diễn trên báo chí, nhưng khi xuất hiện, lập tức họ được thừa nhận là nhà văn. Mà là những nhà văn thực tài"[11]
  • Nhà văn Trương Anh Quốc: “Nhà văn Phạm Duy Nghĩa giành giải Nhất cuộc thi truyện ngắn tuần báo Văn nghệ năm 2003-2004 với Cơn mưa hoa mận trắng, báo hiệu một tài năng văn chương và nổi đình đám từ dạo đó. Không ít nhà văn tên tuổi từng viết nhiều về vùng cao Tây Bắc như Tô Hoài, Ma Văn Kháng… nhưng Tây Bắc của Phạm Duy Nghĩa vẫn mới lạ, cuốn hút và hừng hực sức sống”[12]
  • PGS.TS. Phùng Gia Thế: Từ sau Cơn mưa hoa mận trắng, đặc biệt là với Người bay trong gió xanh, "Phạm Duy Nghĩa tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu của mình trong bản đồ truyện ngắn Việt Nam đương đại"[13]
  • Nhà phê bình Bùi Việt Thắng: "Phạm Duy Nghĩa là cây bút truyện ngắn có “thương hiệu” trên văn đàn hiện nay"[14]
  • Nhà văn, PGS.TS. Văn Giá: "Không tự bằng lòng với vị thế truyện ngắn đã được xác lập, nhà văn Phạm Duy Nghĩa đang làm mới chính mình. Tôi gọi đó là chuyển động Phạm Duy Nghĩa"[15]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Dạ Ngân (12 tháng 3 năm 2005). “Phạm Duy Nghĩa, thủ khoa cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2003-2004”. Báo Tiền phong.
  2. ^ a b Nguyễn Thanh Tú (20 tháng 10 năm 2021). “Văn học miền núi và đóng góp của Phạm Duy Nghĩa”. Báo Văn nghệ.
  3. ^ Nguyễn Thanh Tâm (20 tháng 5 năm 2021). “Gom bụi vàng cho vĩnh cửu mùa thu”. Báo Quân đội nhân dân.
  4. ^ Lâm Hạnh (6 tháng 9 năm 2023). “Gặp lại các tác giả được đưa vào sách giáo khoa - Phạm Duy Nghĩa: Khi viết cho học sinh, tôi mang tâm hồn thầy giáo”. Báo Thể thao & Văn hoá.
  5. ^ “Cuốn sách tôi chọn: Người bay trong gió xanh”. Truyền hình Quốc hội Việt Nam. 17 tháng 11 năm 2022.
  6. ^ Thế Duy (13 tháng 12 năm 2022). “Bảy cuốn sách nổi bật của văn học Việt năm 2022”. Tạp chí điện tử Tri thức trực tuyến Zing News.
  7. ^ “Người bay trong gió xanh" đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2022”. Báo Nhân dân điện tử. 28 tháng 12 năm 2022.
  8. ^ “Tác phẩm của nhà văn Phạm Duy Nghĩa được trao Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội”. Tạp chí Văn nghệ quân đội điện tử. 28 tháng 12 năm 2022.
  9. ^ Hồ Anh Thái (21 tháng 10 năm 2022). “Đọc sách: Đến cùng một cơn gió xanh”. Báo Đại biểu nhân dân.
  10. ^ Hoàng Thu Phố (5 tháng 7 năm 2006). “Trong trẻo và nồng nàn một cõi nhân sinh”. Báo Tuổi trẻ.
  11. ^ “PGS. TS Nguyễn Đăng Điệp: "Chỉ ra thiếu sót của nhà văn trẻ là cách yêu quý họ thật lòng". Báo Sài Gòn giải phóng. 22 tháng 8 năm 2008.
  12. ^ “Sài thục - Truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa”. Vanvn.vn (Hội Nhà văn Việt Nam). 17 tháng 3 năm 2021.
  13. ^ Phùng Gia Thế (13 tháng 1 năm 2023). “Phạm Duy Nghĩa bay trong gió xanh”. Báo điện tử Tổ quốc.
  14. ^ Bùi Việt Thắng (1 tháng 2 năm 2023). “Xôn xao… vườn văn xanh”. Báo Giáo dục và Thời đại.
  15. ^ Văn Giá (9 tháng 3 năm 2023). “Chuyển động Phạm Duy Nghĩa”. Vanvn.vn (Hội Nhà văn Việt Nam).

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]