Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dòng Anh Em Giảng Thuyết”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 36: Dòng 36:
Hiện nay dòng có mặt trên 62 [[quốc gia]] trên [[thế giới]], gồm 6.510 [[linh mục]] và [[tu sĩ]], 3502 nữ [[đan sĩ]], 32.500 nữ tu, 180.000 [[giáo dân]] ( thuộc Huynh đoàn giáo dân Đaminh).
Hiện nay dòng có mặt trên 62 [[quốc gia]] trên [[thế giới]], gồm 6.510 [[linh mục]] và [[tu sĩ]], 3502 nữ [[đan sĩ]], 32.500 nữ tu, 180.000 [[giáo dân]] ( thuộc Huynh đoàn giáo dân Đaminh).
===Dòng Anh Em Thuyết Giáo tại [[Việt Nam]]===
===Dòng Anh Em Thuyết Giáo tại [[Việt Nam]]===
Năm [[1550]], theo lời mời của [[giám mục]] Phanxicô Pallu do những đòi hỏi rất cấp bách tại Việt Nam: số tín hữu tân tòng tiếp tục gia tăng, Linh Mục Giám Tỉnh Dòng Anh Em Thuyết Giáo Felipe Pardo, O.P., từ Manila đã phái hai Linh Mục Juan de Santa Cruz và Juan Arjona đi lối Trung Linh (Bùi Chu) lên Phố Hiến (Hưng Yên)
Năm [[1550]], do những đòi hỏi rất cấp bách tại Việt Nam: số tín hữu tân tòng tiếp tục gia tăng, [[giám mục]] Phanxicô Pallu đã gửi lời mời đến đến Linh Mục Giám Tỉnh Dòng Anh Em Thuyết Giáo Felipe Pardo, O.P. Nên từ [[Manila]], Tỉnh Dòng Anh Em Thuyết Giáo đã phái hai Linh Mục Juan de Santa Cruz và Juan Arjona đi lối [[Trung Linh]] ([[Bùi Chu]]) lên [[Phố Hiến]] ([[Hưng Yên]]). Hai [[linh mục]] này hoạt động chung với [[Hội Thừa Sai Paris]] cho tới năm [[1659]], [[Giáo hoàng]] [[Alexandro VII]] ban sắc lệnh thành lập hai [[Giáo Phận]] đầu tiên: [[Ðàng Trong]] và [[Ðàng Ngoài]]
Ngày 7 tháng 07 năm [[1676]], hai [[linh mục]] hoạt động chung với Hội Thừa Sai Paris cho tới năm [[1659]], [[Giáo hoàng]] Alexandro VII ban sắc lệnh thành lập hai Giáo Phận đầu tiên: [[Ðàng Trong]] và [[Ðàng Ngoài]] (Nam và Bắc: lấy con sông Gianh làm biên giới).


Năm 1679 Ðức Innocenxio XI lại chia Giáo Phận Ðàng Ngoài thành hai: Tây Ðàng Ngoài (từ sông Hồng Hà tới ranh giới Ai Lao) trao cho Hội Thừa Sai Paris dưới quyền quản nhiệm Ðức Cha de Bourges, và Ðông Ðàng Ngoài (từ tả ngạn sông Hồng Hà chạy ra biển): lúc ban đầu cũng do Giám Mục Deydier của Hội Thừa Sai Paris phụ trách. Năm 1693 Giám Mục Deydier qua đời, Ðức Cha De Bourges xin Tòa Thánh trao giáo phận này cho Dòng Thánh Ða Minh, vì từ 20/8/2679 tất cả số nhân sự của Dòng đã tập trung về đây.
Năm [[1679]], Giáo hoàng [[Innocenxio XI]] lại chia Giáo Phận Ðàng Ngoài thành hai: Tây Ðàng Ngoài (từ sông Hồng Hà tới ranh giới Ai Lao) trao cho Hội Thừa Sai Paris dưới quyền quản nhiệm Giám mục De Bourges, và Ðông Ðàng Ngoài (từ tả ngạn sông Hồng Hà chạy ra biển): lúc ban đầu cũng do Giám mục Deydier của Hội Thừa Sai Paris phụ trách.
Năm [[1693]] Giám mục Deydier qua đời, Giám mục De Bourges xin [[Tòa Thánh]] trao giáo phận này cho Dòng Thánh Ða Minh Từ ngày 20 tháng 08 năm 1679 tất cả số nhân sự của Dòng đã tập trung về đây. Linh mục Tổng Quyền Dòng Anh Em Thuyết Giáo đã sát nhập các cơ sở truyền giáo của Hội Dòng tại Bắc Việt hồi đó vào Tỉnh Dòng Ðức Mẹ Mân Côi tại [[philippin|Phi Luật Tân]]. Từ Nhà Tổng Quyền S. Sabina (tại Roma) cha Raimondo Lezoli, O.P., được Thánh Bộ Truyền Giáo đề cử sang tiếp tay với cha Juan de Santa Cruz hồi đó đang ở Trung Linh, về sau Tòa Thánh yêu cầu ngài chính thức lãnh trách nhiệm tất cả miền Ðông. Ngày 2/2/1702 tại Kẻ Sặt cha Raimondo Lezoli được thụ phong Giám Mục tiên khởi của Dòng Ða Minh tại Bắc Việt. Nền móng vững chắc Ða Minh đã được xây dựng trên mảnh đất Việt Nam, và một trong những hạt giống Dòng Thuyết Giáo đã gieo sâu trong lòng dân tộc bản xứ, tức là sự tôn sùng tràng hạt Ðức Mẹ Mân Côi vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay.

Ðồng thời, Cha Tổng Quyền Dòng Anh Em Thuyết Giáo sát nhập các cơ sở truyền giáo của Hội Dòng tại Bắc Việt hồi đó vào Tỉnh Dòng Ðức Mẹ Mân Côi tại Phi Luật Tân. Từ Nhà Tổng Quyền S. Sabina (tại Roma) cha Raimondo Lezoli, O.P., được Thánh Bộ Truyền Giáo đề cử sang tiếp tay với cha Juan de Santa Cruz hồi đó đang ở Trung Linh, về sau Tòa Thánh yêu cầu ngài chính thức lãnh trách nhiệm tất cả miền Ðông. Ngày 2/2/1702 tại Kẻ Sặt cha Raimondo Lezoli được thụ phong Giám Mục tiên khởi của Dòng Ða Minh tại Bắc Việt. Nền móng vững chắc Ða Minh đã được xây dựng trên mảnh đất Việt Nam, và một trong những hạt giống Dòng Thuyết Giáo đã gieo sâu trong lòng dân tộc bản xứ, tức là sự tôn sùng tràng hạt Ðức Mẹ Mân Côi vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay.


Ngày 18/3/1967, tức 291 năm sau (1676-1967), Cha Bề Trên Tổng Quyền Aniceto Fernandez tuyên bố: đã tới thời gian tách rời Việt Nam ra khỏi Phi Luật Tân, và thành lập Tỉnh Dòng Anh Em Thuyết Giáo riêng biệt với danh hiệu Tỉnh Dòng Nữ Vương Các Thánh Tử Ðạo Việt Nam.
Ngày 18/3/1967, tức 291 năm sau (1676-1967), Cha Bề Trên Tổng Quyền Aniceto Fernandez tuyên bố: đã tới thời gian tách rời Việt Nam ra khỏi Phi Luật Tân, và thành lập Tỉnh Dòng Anh Em Thuyết Giáo riêng biệt với danh hiệu Tỉnh Dòng Nữ Vương Các Thánh Tử Ðạo Việt Nam.

Phiên bản lúc 10:00, ngày 1 tháng 2 năm 2013

Dòng Anh Em Thuyết Giáo
Tên viết tắtOP, Dominicans, Blackfriars
Khẩu hiệuLaudare, Benedicere, Praedicare ("To Praise, To bless, To preach")
Thành lập1200s
LoạiRoman Catholic religious order
Trụ sở chínhSanta Sabina,
Rome, Italy
Bruno Cadoré
Nhân vật chủ chốt
Saint Dominic — founder
Trang webhttp://www.op.org/

Dòng Anh Em Thuyết Giáo hay Dòng Đaminh (tiếng Anh: Dominican Order), là một hội dòng lớn của Công Giáo. Được thành lập bởi Thánh Đaminh và được Tòa Thánh phê chuẩn [1]


Hình thành

Ngày 22 tháng 12 năm 1216, Dòng Anh Em Thuyết Giáo được Tòa Thánh phê chuẩn với mục đích nhằm quy tụ một số linh mục chuyên trách: rao giảng "Lời Chúa", một công việc trước đó thuộc quyền Giám mục.

Sau này tinh thần đó được mở rộng và được nhiều thành phần dân Chúa tham gia làm thành đại gia đình Đaminh.


Châm ngôn

Chiêm niệm và truyền thông chân lý

Mục đích

Rao giảng Tin mừng khắp thế giới

Linh đạo

Nói với Chúa và nói về Chúa

Tầm hoạt động

Hiện nay dòng có mặt trên 62 quốc gia trên thế giới, gồm 6.510 linh mụctu sĩ, 3502 nữ đan sĩ, 32.500 nữ tu, 180.000 giáo dân ( thuộc Huynh đoàn giáo dân Đaminh).

Dòng Anh Em Thuyết Giáo tại Việt Nam

Năm 1550, do những đòi hỏi rất cấp bách tại Việt Nam: số tín hữu tân tòng tiếp tục gia tăng, giám mục Phanxicô Pallu đã gửi lời mời đến đến Linh Mục Giám Tỉnh Dòng Anh Em Thuyết Giáo Felipe Pardo, O.P. Nên từ Manila, Tỉnh Dòng Anh Em Thuyết Giáo đã phái hai Linh Mục Juan de Santa Cruz và Juan Arjona đi lối Trung Linh (Bùi Chu) lên Phố Hiến (Hưng Yên). Hai linh mục này hoạt động chung với Hội Thừa Sai Paris cho tới năm 1659, Giáo hoàng Alexandro VII ban sắc lệnh thành lập hai Giáo Phận đầu tiên: Ðàng TrongÐàng Ngoài

Năm 1679, Giáo hoàng Innocenxio XI lại chia Giáo Phận Ðàng Ngoài thành hai: Tây Ðàng Ngoài (từ sông Hồng Hà tới ranh giới Ai Lao) trao cho Hội Thừa Sai Paris dưới quyền quản nhiệm Giám mục De Bourges, và Ðông Ðàng Ngoài (từ tả ngạn sông Hồng Hà chạy ra biển): lúc ban đầu cũng do Giám mục Deydier của Hội Thừa Sai Paris phụ trách. Năm 1693 Giám mục Deydier qua đời, Giám mục De Bourges xin Tòa Thánh trao giáo phận này cho Dòng Thánh Ða Minh Từ ngày 20 tháng 08 năm 1679 tất cả số nhân sự của Dòng đã tập trung về đây. Linh mục Tổng Quyền Dòng Anh Em Thuyết Giáo đã sát nhập các cơ sở truyền giáo của Hội Dòng tại Bắc Việt hồi đó vào Tỉnh Dòng Ðức Mẹ Mân Côi tại Phi Luật Tân. Từ Nhà Tổng Quyền S. Sabina (tại Roma) cha Raimondo Lezoli, O.P., được Thánh Bộ Truyền Giáo đề cử sang tiếp tay với cha Juan de Santa Cruz hồi đó đang ở Trung Linh, về sau Tòa Thánh yêu cầu ngài chính thức lãnh trách nhiệm tất cả miền Ðông. Ngày 2/2/1702 tại Kẻ Sặt cha Raimondo Lezoli được thụ phong Giám Mục tiên khởi của Dòng Ða Minh tại Bắc Việt. Nền móng vững chắc Ða Minh đã được xây dựng trên mảnh đất Việt Nam, và một trong những hạt giống Dòng Thuyết Giáo đã gieo sâu trong lòng dân tộc bản xứ, tức là sự tôn sùng tràng hạt Ðức Mẹ Mân Côi vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay.

Ngày 18/3/1967, tức 291 năm sau (1676-1967), Cha Bề Trên Tổng Quyền Aniceto Fernandez tuyên bố: đã tới thời gian tách rời Việt Nam ra khỏi Phi Luật Tân, và thành lập Tỉnh Dòng Anh Em Thuyết Giáo riêng biệt với danh hiệu Tỉnh Dòng Nữ Vương Các Thánh Tử Ðạo Việt Nam.


Hiện tại Việt Nam có 300 tu sĩ nam, 10 đan sĩ, 1.500 nữ tu, 103.000 giáo dân [2].

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ “Dòng anh em Giảng Thuyết”. Tòa Giám Mục Thái Bình. 3 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2013.
  2. ^ Ðức Ông Vinh Sơn Trần Ngọc Thụ, Nguyễn Vũ Tuấn Linh. “Sự Nghiệp Truyền Giáo tại Việt Nam (1533-1960)”. Vietnamese Missionaries in Taiwan. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2013.

Liên kết ngoài