Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời bao cấp”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nguyên nhân: 1 fact nữa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10: Dòng 10:


==Nguyên nhân==
==Nguyên nhân==
Nguyên nhân là do nền kinh tế lạc hậu, áp dụng nền kinh tế một thành phần, không có tính cạnh tranh. Các công ty nhà nước làm việc không hiệu quả, do cách thức phát lương cho công nhân viên. Nạn tham ô, tham nhũng làm nhà nước thất thoát tiền vô số kể {{fact}}.
Nguyên nhân là do nền kinh tế lạc hậu, áp dụng nền kinh tế một thành phần, không có tính cạnh tranh. Các công ty nhà nước làm việc không hiệu quả, do cách thức phát lương cho công nhân viên. Nạn tham ô, tham nhũng làm nhà nước thất thoát tiền vô số kể. Người dân có thu nhập rất thấp. Thị trường thực tế ngầm chia thành hai loại. Hệ thống quản lý chính thức của Nhà nước mà các công chức, cán bộ có biên chế và cơ chế quản lý kế hoạch hoá hoạt động. Thị trường ngầm "chợ đen" là nơi người dân trao đổi mua bán hàng hoá với giá trị thực với giá cả , quy mô , chất lượng khác xa so với giá cả do Nhà nước khống chế. {{fact}}.


==Hậu quả==
==Hậu quả==
Để lại hậu quả nặng nề nghiêm trọng, đất nước kém phát triển, tụt hậu hàng chục, hàng trăm năm so với nước ngoài.{{cần dẫn chứng}} Nhân dân đói khổ, thiếu thốn.
Để lại hậu quả nặng nề nghiêm trọng, đất nước kém phát triển, tụt hậu hàng chục, hàng trăm năm so với nước ngoài.{{cần dẫn chứng}} Nhân dân đói khổ, thiếu thốn. Đây là thời kỳ đen tối trong lịch sử kinh tế cận đại của đất nước Việt Nam. Sự tụt hậu về kinh tế cũng làm hệ thống giáo dục Việt Nam ảnh hưởng rất nặng nề. Sự nhồi nhét quan điểm cách mạng , áp đặt tư tưởng cộng sản chủ nghĩa vào việc dạy học , nghiên cứu làm tụt hậu chậm trễ các nghiên cứu khoa học và đơn thuần tôn vinh khoa học , kỹ thuật của các nuớc theo phe CN cộng sản cũng là một nguyên nhân gây nên thảm cảnh.


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 07:18, ngày 19 tháng 8 năm 2009

Một căn phòng với những vật dụng tiêu biểu của thời bao cấp
Những đôi dép cao su làm từ lốp xe ô tô cũ như thế này đã được sử dụng phổ biến trong thời chiến tranh và thời bao cấp

Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản. Hàng hóa được nhà nước phân phối theo chế độ tem phiếu, hàng hóa không được mua bán tự do trên thị trường, không được phép vận chuyển tự do hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Phân phối hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Chế độ hộ khẩu được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người. Lương đôi khi cũng được trả bằng hiện vật.

Mặc dù chế độ bao cấp đã tồn tại ở miền Bắc từ trước năm 1975, song thời kỳ bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam ở giai đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986, tức là trước thời kỳ Đổi mới. Đây được coi như một giai đoạn thất bại và tù đọng nhất của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 20.

Nguyên nhân

Nguyên nhân là do nền kinh tế lạc hậu, áp dụng nền kinh tế một thành phần, không có tính cạnh tranh. Các công ty nhà nước làm việc không hiệu quả, do cách thức phát lương cho công nhân viên. Nạn tham ô, tham nhũng làm nhà nước thất thoát tiền vô số kể. Người dân có thu nhập rất thấp. Thị trường thực tế ngầm chia thành hai loại. Hệ thống quản lý chính thức của Nhà nước mà các công chức, cán bộ có biên chế và cơ chế quản lý kế hoạch hoá hoạt động. Thị trường ngầm "chợ đen" là nơi người dân trao đổi mua bán hàng hoá với giá trị thực với giá cả , quy mô , chất lượng khác xa so với giá cả do Nhà nước khống chế. [cần dẫn nguồn].

Hậu quả

Để lại hậu quả nặng nề nghiêm trọng, đất nước kém phát triển, tụt hậu hàng chục, hàng trăm năm so với nước ngoài.[cần dẫn nguồn] Nhân dân đói khổ, thiếu thốn. Đây là thời kỳ đen tối trong lịch sử kinh tế cận đại của đất nước Việt Nam. Sự tụt hậu về kinh tế cũng làm hệ thống giáo dục Việt Nam ảnh hưởng rất nặng nề. Sự nhồi nhét quan điểm cách mạng , áp đặt tư tưởng cộng sản chủ nghĩa vào việc dạy học , nghiên cứu làm tụt hậu chậm trễ các nghiên cứu khoa học và đơn thuần tôn vinh khoa học , kỹ thuật của các nuớc theo phe CN cộng sản cũng là một nguyên nhân gây nên thảm cảnh.

Xem thêm

Hình ảnh

Liên kết ngoài