Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Ngọc Tiêu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 61: Dòng 61:


===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
Đầu tháng 1 năm 1951, thi hành lệnh động viên của Quốc trưởng [[Bảo Đại]], ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia, mang số quân: 50/300.411. Theo học khóa 4<ref>Cùng tốt nghiệp khóa 4 Võ bị Quốc gia với Đại tá Hoàng Ngọc Tiêu, sau này lên cấp tướng và cấp Đại tá còn có:<br>-''Các Trung tướng:'' [[Nguyễn Văn Minh]], [[Nguyễn Viết Thanh]]<br>-''Các Thiếu tướng:'' [[Đào Duy Ân]], [[Albert Nguyễn Cao|Nguyễn Cao]], [[Phan Đình Niệm]] và Chuẩn tướng [[Đỗ Kiến Nhiễu]]<br>-''Các Đại tá:''<br>-[[Nguyễn Văn Bá (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Bá]] (Sinh năm 1923 tại Quảng Bình, nguyên Tùy viên Quân sự tại Nhật Bản).<br>-[[Nguyễn Văn Bạch (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Nguyễn Văn Bạch]] (Sinh năm 1931 tại Long An, nguyên Cục phó Cục Công binh).<br>-[[Hoàng Ngọc Bào (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Hoàng Ngọc Bào]] (Sinh năm 1927 tại Hà Nội, nguyên Tham mưu phó Bộ Tư lệnh Không quân).<br>-[[Tạ Thái Bình (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Tạ Thái Bình]] (Sinh năm 1922 tại Kiên Giang, nguyên Giám đốc Nha Truyền tin).<br>-[[Nguyễn Phước Bửu Cát (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Bửu Cát]] (Sinh năm 1928 tại Thừa Thiên, Chỉ huy Tiếp vận Quân khu 1).<br>-[[Vũ Quang Chiêm (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Vũ Quang Chiêm]] (Sinh năm 1931 tại Nam Định, nguyên Chánh Võ phòng Phủ Tổng thống).<br>-[[Trần Văn Dzĩnh (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Trần Văn Dzĩnh]] (Nguyên Tỉnh trưởng Biên Hòa, giải ngũ năm 1965).<br>-[[Nguyễn Hợp Đoàn (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Nguyễn Hợp Đoàn]] (Sinh năm 1930 tại Hải Dương, nguyên Tỉnh trưởng Tuyên Đức).<br>-[[Trần Văn Đô (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Văn Đô]] (Nguyên Tỉnh trưởng Long Khánh năm 1966)<br>-[[Trần Văn Hai (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Văn Hai]] (Sinh năm 1929 tại Long An, nguyên Chỉ huy Sở Liên lạc, Nha kỹ thuật).<br>-[[Khưu Đức Hùng (Đại tá, Quân lực VNCH)|Khưu Đức Hùng]] (nguyên Tư lệnh phó sau cùng của Sư đoàn 3 Bộ binh).<br>-[[Bùi Thế Hữu (Đại tá, Quân lực VNCH)|Bùi Thế Hữu]] (Sinh năm 1932 tại Định Tường).<br>-[[Trần Vĩnh Huyến (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Trần Vĩnh Huyến]] (Sinh năm 1929 tại Cần Thơ, nguyên Tỉnh trưởng Long An).<br>-[[Chung Minh Kiến (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Chung Minh Kiến]] (Sinh năm 1927 tại Bình Dương, nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu tại Bộ Quốc phòng).<br>-[[Bùi Xuân Lãng (Đại tá, Quân lực VNCH)|Bùi Xuân Lãng]] (Nguyên chỉ huy Trung đoàn 15, Sư đoàn 9 Bộ binh).<br>-[[Nguyễn Xuân Mai (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Xuân Mai]] (Sinh tại Hà Đông, nguyên Tư lệnh phó Sư đoàn 18 Bộ binh).<br>-[[Văn Bá Ninh (Đại tá, Quân lực VNCH)|Văn Bá Ninh]] (Sinh năm 1933 tại Gia Định, nguyên Tham mưu trưởng Sư đoàn Nhảy Dù).<br>-[[Lê Kim Ngô (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Lê Kim Ngô]] (Nguyên Cục phó Cục Công binh).<br>-[[Lê Văn Phú (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Lê Văn Phú]] (Sinh năm 1929 tại Biên Hòa, nguyên Phụ tá Chỉ huy trưởng Trường Bộ binh Thủ Đức).<br>-[[Nguyễn Hữu Phước (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Hữu Phước]] (Sinh tại Bình Dương, nguyên Phó đô trưởng Sài Gòn năm 1963, giải ngũ năm 1965).<br>-[[Nguyễn Quốc Quỳnh (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Nguyễn Quốc Quỳnh]] (Sinh năm (Sinh năm 1922 tại Hà Nam, nguyên Chỉ huy trưởng Trường Đại học Chiến tranh Chính trị).<br>-[[Trần Quang Thái (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Quang Thái]] (Sinh năm 1924 tại Cần Thơ, nguyên Cục phó Cục Truyền Tin).<br>-[[Trần Văn Thì (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Văn Thì]] (Sinh năm 1922 tại Long An, nguyên Tỉnh trưởng Vĩnh Long).<br>-[[Ngô Thanh Tùng (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Ngô Thanh Tùng]] (Nguyên Tỉnh trưởng Quảng Nam, giải ngũ năm 1967).<br>-[[Hà Thúc Tứ (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Hà Thúc Tứ]] (Sinh năm 1931, nguyên Tham mưu trưởng Sư đoàn 23 Bộ binh).</ref> Lý Thường Kiệt tại trường [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt|Võ bị Liên quân Đà Lạt]], khai giảng ngày 1 tháng 4 năm 1951. Ngày 1 tháng 12 cùng năm, mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch. Ra trường, ông được chuyển về một Tiểu đoàn Bộ binh Việt Nam, phục vụ ở ban Tâm lý chiến của đơn vị, hoạt động tại các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc phần. Trung tuần tháng 7 năm 1954, sau Hiệp định Genève (20/7/1954) ông cùng đơn vị di chuyển vào Nam. Đầu tháng 8 cùng năm, ông được chuyển về Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Quốc gia phục vụ ở Ban Tác động Tinh thần.
Đầu tháng 1 năm 1951, thi hành lệnh động viên của Quốc trưởng [[Bảo Đại]], ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia, mang số quân: 50/300.411. Theo học khóa 4<ref>Cùng tốt nghiệp khóa 4 Võ bị Quốc gia với Đại tá Hoàng Ngọc Tiêu, sau này lên cấp tướng và cấp Đại tá còn có:<br>-''Các Trung tướng:'' [[Nguyễn Văn Minh]], [[Nguyễn Viết Thanh]]<br>-''Các Thiếu tướng:'' [[Đào Duy Ân]], [[Albert Nguyễn Cao|Nguyễn Cao]], [[Phan Đình Niệm]] và Chuẩn tướng [[Đỗ Kiến Nhiễu]]<br>-''Các Đại tá:''<br>-[[Nguyễn Văn Bá (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Bá]] (Sinh năm 1923 tại Quảng Bình, nguyên Tùy viên Quân sự tại Nhật Bản).<br>-[[Nguyễn Văn Bạch (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Nguyễn Văn Bạch]] (Sinh năm 1931 tại Long An, nguyên Cục phó Cục Công binh).<br>-[[Hoàng Ngọc Bào (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Hoàng Ngọc Bào]] (Sinh năm 1927 tại Hà Nội, nguyên Tham mưu phó Bộ Tư lệnh Không quân).<br>-[[Tạ Thái Bình (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Tạ Thái Bình]] (Sinh năm 1922 tại Kiên Giang, nguyên Giám đốc Nha Truyền tin).<br>-[[Nguyễn Phước Bửu Cát (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Bửu Cát]] (Sinh năm 1928 tại Thừa Thiên, Chỉ huy Tiếp vận Quân khu 1).<br>-[[Vũ Quang Chiêm (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Vũ Quang Chiêm]] (Sinh năm 1931 tại Nam Định, nguyên Chánh Võ phòng Phủ Tổng thống).<br>-[[Trần Văn Dzĩnh (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Trần Văn Dzĩnh]] (Nguyên Tỉnh trưởng Biên Hòa, giải ngũ năm 1965).<br>-[[Nguyễn Hợp Đoàn (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Nguyễn Hợp Đoàn]] (Sinh năm 1930 tại Hải Dương, nguyên Tỉnh trưởng Tuyên Đức).<br>-[[Trần Văn Đô (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Văn Đô]] (Nguyên Tỉnh trưởng Long Khánh năm 1966)<br>-[[Trần Văn Hai (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Văn Hai]] (Sinh năm 1929 tại Long An, nguyên Chỉ huy Sở Liên lạc, Nha kỹ thuật).<br>-[[Khưu Đức Hùng (Đại tá, Quân lực VNCH)|Khưu Đức Hùng]] (nguyên Tư lệnh phó sau cùng của Sư đoàn 3 Bộ binh).<br>-[[Bùi Thế Hữu (Đại tá, Quân lực VNCH)|Bùi Thế Hữu]] (Sinh năm 1932 tại Định Tường).<br>-[[Trần Vĩnh Huyến (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Trần Vĩnh Huyến]] (Sinh năm 1929 tại Cần Thơ, nguyên Tỉnh trưởng Long An).<br>-[[Chung Minh Kiến (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Chung Minh Kiến]] (Sinh năm 1927 tại Bình Dương, nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu tại Bộ Quốc phòng).<br>-[[Bùi Xuân Lãng (Đại tá, Quân lực VNCH)|Bùi Xuân Lãng]] (Nguyên chỉ huy Trung đoàn 15, Sư đoàn 9 Bộ binh).<br>-[[Nguyễn Xuân Mai (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Xuân Mai]] (Sinh tại Hà Đông, nguyên Tư lệnh phó Sư đoàn 18 Bộ binh).<br>-[[Văn Bá Ninh (Đại tá, Quân lực VNCH)|Văn Bá Ninh]] (Sinh năm 1933 tại Gia Định, nguyên Tham mưu trưởng Sư đoàn Nhảy Dù).<br>-[[Lê Kim Ngô (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Lê Kim Ngô]] (Nguyên Cục phó Cục Công binh).<br>-[[Lê Văn Phú (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Lê Văn Phú]] (Sinh năm 1929 tại Biên Hòa, nguyên Phụ tá Chỉ huy trưởng Trường Bộ binh Thủ Đức).<br>-[[Nguyễn Hữu Phước (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Hữu Phước]] (Sinh tại Bình Dương, nguyên Phó đô trưởng Sài Gòn năm 1963, giải ngũ năm 1965).<br>-[[Nguyễn Quốc Quỳnh (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Nguyễn Quốc Quỳnh]] (Sinh năm (Sinh năm 1922 tại Hà Nam, nguyên Chỉ huy trưởng Trường Đại học Chiến tranh Chính trị).<br>-[[Trần Quang Thái (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Quang Thái]] (Sinh năm 1924 tại Cần Thơ, nguyên Tham mưu trưởng Tổng cục CTCT).<br>-[[Trần Văn Thì (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Văn Thì]] (Sinh năm 1922 tại Long An, nguyên Tỉnh trưởng Vĩnh Long).<br>-[[Ngô Thanh Tùng (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Ngô Thanh Tùng]] (Nguyên Tỉnh trưởng Quảng Nam, giải ngũ năm 1967).<br>-[[Hà Thúc Tứ (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Hà Thúc Tứ]] (Sinh năm 1931, nguyên Tham mưu trưởng Sư đoàn 23 Bộ binh).</ref> Lý Thường Kiệt tại trường [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt|Võ bị Liên quân Đà Lạt]], khai giảng ngày 1 tháng 4 năm 1951. Ngày 1 tháng 12 cùng năm, mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch. Ra trường, ông được chuyển về một Tiểu đoàn Bộ binh Việt Nam, phục vụ ở ban Tâm lý chiến của đơn vị, hoạt động tại các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc phần. Trung tuần tháng 7 năm 1954, sau Hiệp định Genève (20/7/1954) ông cùng đơn vị di chuyển vào Nam. Đầu tháng 8 cùng năm, ông được chuyển về Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Quốc gia phục vụ ở Ban Tác động Tinh thần.


===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===

Phiên bản lúc 12:48, ngày 18 tháng 11 năm 2020

Hoàng Ngọc Tiêu
Chức vụ

Cục trưởng Cục Tâm lý chiến
thuộc Tổng cục Chiến tranh Chính trị
trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu
Nhiệm kỳ6/1968 – 4/1975
Cấp bậc-Đại tá (6/1968)
Vị tríBiệt khu Thủ đô

Cục phó Cục Tâm lý chiến
Nhiệm kỳ11/1965 – 6/1968
Cấp bậc-Trung tá (11/1965)
Vị tríBiệt khu Thủ đô

Phó Phòng 5 Bộ Tổng Tham mưu
(tiền thân là Phòng Tác động Tinh thần)
Nhiệm kỳ11/1963 – 11/1965
Cấp bậc-Thiếu tá (11/1963)
Vị tríBiệt khu Thủ đô

Trưởng ban Nhân viên
phòng 5 Bộ tổng Tham mưu
Nhiệm kỳ10/1959 – 11/1963
Cấp bậc-Đại úy (10/1959)
Vị tríQuân khu Thủ đô
Thông tin chung
Danh hiệuCao Tiêu
Quốc tịch Hoa Kỳ
 Việt Nam Cộng hòa
Sinh16 tháng 1 năm 1930[1]
Kiến Xương, Thái Bình
Mất(2012-02-14)14 tháng 2, 2012 (82 tuổi)
Orange, California
Hoa Kỳ
Nguyên nhân mấtTuổi già
Nơi ởOrange, California, Hoa Kỳ
Nghề nghiệpQuân nhân
Dân tộcKinh
Học vấnTú tài toàn phần
Trường lớp-Trường Trung học Đệ nhất cấp ở Thái Bình
-Trường Trung học Đệ nhị cấp ở Hà Nội
-Trường Võ bị Liên quân Đà Lạt (Võ bị Quốc gia)
Quê quánBắc Kỳ
Binh nghiệp
Thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Phục vụ Việt Nam Cộng hòa
Năm tại ngũ1951-1975
Cấp bậc Đại tá Lục quân
Đơn vị Bộ Tổng Tham mưu
Cục Tâm lý chiến
Chỉ huy Quân đội Quốc gia
Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Tham chiếnChiến tranh Việt Nam

Hoàng Ngọc Tiêu (1930-2012), nguyên là một sĩ quan cao cấp thuộc Tổng cục Chiến tranh Chính trị trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá. Ông xuất thân từ những khóa đầu tiên vào đầu thập niên 50 của thế kỷ trước tại trường Võ bị Liên quân do Quốc gia Việt Nam mở ra ở nam Cao nguyên Trung phần Việt Nam với mục đích đào tạo sĩ quan để phục vụ cho Quân đội Quốc gia. Khi tại ngũ, hầu hết thời gian ông phục vụ ngành Chiến tranh Chính trị. Đương thời, ông còn là nhà văn và nhà thơ dưới bút danh Cao Tiêu, ông đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị và cũng có được một số giải thưởng Văn học Nghệ thuật của Việt Nam Cộng hòa.

Tiểu sử và Binh nghiệp

Ông sinh ngày 16 tháng 1 năm 1930[2] (có tư liệu ghi năm sinh 1929) tại Dưỡng Thông, Kiến Xương, Thái Bình, miền Bắc Việt Nam trong một gia đình Nho học trung lưu khá giả. Thiếu thời, ông học Tiểu học tại Kiến Xương. Khi lên Trung học, ông được gia đình cho ra học ở Thị xã Thái Bình và sau đó lên Hà Nội. Năm 1950, ông tốt nghiệp Trung học Phổ thông chương trình Pháp tại Hà Nội với văn bằng Tú tài toàn phần (Part II).

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Đầu tháng 1 năm 1951, thi hành lệnh động viên của Quốc trưởng Bảo Đại, ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia, mang số quân: 50/300.411. Theo học khóa 4[3] Lý Thường Kiệt tại trường Võ bị Liên quân Đà Lạt, khai giảng ngày 1 tháng 4 năm 1951. Ngày 1 tháng 12 cùng năm, mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc Thiếu úy hiện dịch. Ra trường, ông được chuyển về một Tiểu đoàn Bộ binh Việt Nam, phục vụ ở ban Tâm lý chiến của đơn vị, hoạt động tại các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc phần. Trung tuần tháng 7 năm 1954, sau Hiệp định Genève (20/7/1954) ông cùng đơn vị di chuyển vào Nam. Đầu tháng 8 cùng năm, ông được chuyển về Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Quốc gia phục vụ ở Ban Tác động Tinh thần.

Quân đội Việt Nam Cộng hòa

Sau cuộc Trưng cầu Dân ý miền Nam ngày 23/10/1955, chính thức chuyển sang Quân đội Việt Nam Cộng hòa, ông được thăng cấp Trung úy tại nhiệm. Ngày Quốc khánh Đệ nhất Cộng hòa 26 tháng 10 năm 1959, ông được thăng cấp Đại úy làm Trưởng ban Nhân viên Phòng 5 tại Bộ Tổng Tham mưu[4]

Sau cuộc Đảo chính ngày 1/11/1963, ông được thăng cấp Thiếu tá giữ chức vụ Phó Phòng 5 Bộ Tổng Tham mưu. Sau ngày Quân lực 19 tháng 6 năm 1965, Nha Chiến tranh Tâm lý được đổi thành Tổng cục Chiến tranh Chính trị, ông chuyển sang phục vụ tại Bộ chỉ huy Tổng cục. Ngày Quốc khánh Đệ nhị Cộng hòa 11 tháng 11 cùng năm, ông được thăng cấp Trung tá giữ chức vụ Cục phó Cục Tâm lý chiến.

Ngày Quân lực 19 tháng 6 năm 1968, ông được thắng cấp Đại tá và được bổ nhiệm chức vụ Cục trưởng Cục Tâm lý chiến, trực thuộc Tổng cục Chiến tranh Chính trị. Trong thời gian này ông còn được cử làm Chủ nhiệm Nguyệt san Tiền Phong và Bán Nguyệt san Chiến sĩ Cộng hòa.[5] Ông đã giữ chức vụ Cục trưởng cho đến cuối tháng 4 năm 1975.

Hoạt động Văn chương

Năm 1970, ông đoạt giải Văn học Nghệ thuật của Việt Nam Cộng hòa với tác phẩm Hoa Trăng. Rất nhiều bài thơ của ông được các Nhạc sĩ phổ nhạc. Giải Văn học Nghệ thuật năm 1974 của Việt Nam Cộng hòa, ông là một thành viên trong Ban Giám khảo về bộ môn Thơ.

Các tác phẩm khác của ông gồm có:
-Quan niệm về Cái chết qua Thi ca và Triết lý (Tiểu luận, do nhà sách Khai trí xuất bản năm 1970)
-Sứ trình (Bút ký, do nhà sách Nam Chi Tùng Thư xuất bản năm 1970)
-Đăng trình (Thi tập, do nhà sách Ngọc Nữ xuất bản năm 1971)
-Cao Tiêu Thi tuyển[6] (Gồm các bài thơ chữ Hán, do nhà sách Hoàng gia Huynh đệ xuất bản tại California năm 2002)

1975

Cuối tháng 4, cũng như một số sĩ quan cao cấp của Việt Nam Cộng hòa đã rời khỏi Việt Nam, ông cùng gia đình di tản ra nước ngoài. Sau đó, ông và gia đình định cư tại quận Orange, Nam Tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Tại Hội chợ tết Sinh viên ở nam California trong nhiều năm, khách du Xuân cũng được thưởng lãm những nét bút đẹp, những bài thơ hay của Thi sĩ Cao Tiêu khi ông khai bút đầu Xuân.

Ngày 14 tháng 2 năm 2012, ông từ trần tại nơi định cư. Hưởng thọ 82 tuổi.

Chú thích

  1. ^ Trong bài viết về tiểu sử của thi sĩ Cao Tiêu (tức Đại tá Hoàng Ngọc Tiêu) và hầu hết các tư liệu khác đều ghi ông sinh năm 1929.
  2. ^ Năm sinh 1930 của Đại tá Hoàng Ngọc Tiêu, ghi theo tư liệu trong sách "Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa" do các cựu sĩ quan Việt Nam Cộng hòa: Đại tá Trần Ngọc Thống (Sinh năm 1924 tại Hà Nam, tốt nghiệp khóa 1 Sĩ quan Trừ bị Nam Định. Nguyên Giám đốc Nha Trừ bị thuộc Tổng nha Nhân lực tại Bộ Quốc phòng), Thiếu tá Hồ Đắc Huân (Sinh năm 1937, tốt nghiệp khóa 2 Nhân Vị Sĩ quan Đặc biệt Hiện dịch Đồng Đế, nguyên Trưởng khối Huấn luyện Lưu động tại Tiểu khu Ninh Thuận), Trung úy Lê Đình Thụy, đồng biên soạn và xuất bản năm 2011 tại Hoa Kỳ
  3. ^ Cùng tốt nghiệp khóa 4 Võ bị Quốc gia với Đại tá Hoàng Ngọc Tiêu, sau này lên cấp tướng và cấp Đại tá còn có:
    -Các Trung tướng: Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Viết Thanh
    -Các Thiếu tướng: Đào Duy Ân, Nguyễn Cao, Phan Đình Niệm và Chuẩn tướng Đỗ Kiến Nhiễu
    -Các Đại tá:
    -Nguyễn Văn Bá (Sinh năm 1923 tại Quảng Bình, nguyên Tùy viên Quân sự tại Nhật Bản).
    -Nguyễn Văn Bạch (Sinh năm 1931 tại Long An, nguyên Cục phó Cục Công binh).
    -Hoàng Ngọc Bào (Sinh năm 1927 tại Hà Nội, nguyên Tham mưu phó Bộ Tư lệnh Không quân).
    -Tạ Thái Bình (Sinh năm 1922 tại Kiên Giang, nguyên Giám đốc Nha Truyền tin).
    -Bửu Cát (Sinh năm 1928 tại Thừa Thiên, Chỉ huy Tiếp vận Quân khu 1).
    -Vũ Quang Chiêm (Sinh năm 1931 tại Nam Định, nguyên Chánh Võ phòng Phủ Tổng thống).
    -Trần Văn Dzĩnh (Nguyên Tỉnh trưởng Biên Hòa, giải ngũ năm 1965).
    -Nguyễn Hợp Đoàn (Sinh năm 1930 tại Hải Dương, nguyên Tỉnh trưởng Tuyên Đức).
    -Trần Văn Đô (Nguyên Tỉnh trưởng Long Khánh năm 1966)
    -Trần Văn Hai (Sinh năm 1929 tại Long An, nguyên Chỉ huy Sở Liên lạc, Nha kỹ thuật).
    -Khưu Đức Hùng (nguyên Tư lệnh phó sau cùng của Sư đoàn 3 Bộ binh).
    -Bùi Thế Hữu (Sinh năm 1932 tại Định Tường).
    -Trần Vĩnh Huyến (Sinh năm 1929 tại Cần Thơ, nguyên Tỉnh trưởng Long An).
    -Chung Minh Kiến (Sinh năm 1927 tại Bình Dương, nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu tại Bộ Quốc phòng).
    -Bùi Xuân Lãng (Nguyên chỉ huy Trung đoàn 15, Sư đoàn 9 Bộ binh).
    -Nguyễn Xuân Mai (Sinh tại Hà Đông, nguyên Tư lệnh phó Sư đoàn 18 Bộ binh).
    -Văn Bá Ninh (Sinh năm 1933 tại Gia Định, nguyên Tham mưu trưởng Sư đoàn Nhảy Dù).
    -Lê Kim Ngô (Nguyên Cục phó Cục Công binh).
    -Lê Văn Phú (Sinh năm 1929 tại Biên Hòa, nguyên Phụ tá Chỉ huy trưởng Trường Bộ binh Thủ Đức).
    -Nguyễn Hữu Phước (Sinh tại Bình Dương, nguyên Phó đô trưởng Sài Gòn năm 1963, giải ngũ năm 1965).
    -Nguyễn Quốc Quỳnh (Sinh năm (Sinh năm 1922 tại Hà Nam, nguyên Chỉ huy trưởng Trường Đại học Chiến tranh Chính trị).
    -Trần Quang Thái (Sinh năm 1924 tại Cần Thơ, nguyên Tham mưu trưởng Tổng cục CTCT).
    -Trần Văn Thì (Sinh năm 1922 tại Long An, nguyên Tỉnh trưởng Vĩnh Long).
    -Ngô Thanh Tùng (Nguyên Tỉnh trưởng Quảng Nam, giải ngũ năm 1967).
    -Hà Thúc Tứ (Sinh năm 1931, nguyên Tham mưu trưởng Sư đoàn 23 Bộ binh).
  4. ^ Cải danh từ Phòng Tác động Tinh thần
  5. ^ Hai Tạp chí là Cơ quan ngôn luận và tuyên truyền của Quân lực Việt Nam Cộng hòa do Tổng cục Chiến tranh Chính trị Chủ biên
  6. ^ Riêng tập Cao Tiêu thi tuyển gồm 232 bài nguyên tác Hán thi, do tác giả diễn giải, chú thích và dịch thơ

Tham khảo

  • Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011). Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.