Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xích kinh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{sơ khai}} → {{sơ khai toán học}} using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4: Dòng 4:
'''Xích kinh''' hay '''xích kinh độ''' (viết tắt theo tiếng Anh là '''RA''', chữ đầy đủ là ''Right Ascension''; còn được ký hiệu bằng [[tiếng Hy Lạp]] α) là một thuật ngữ [[thiên văn học]] chỉ một trong hai [[hệ tọa độ|tọa độ]] của một [[điểm]] trên [[thiên cầu]] khi sử dụng [[hệ tọa độ xích đạo]]. Tọa độ còn lại gọi là [[xích vĩ]].
'''Xích kinh''' hay '''xích kinh độ''' (viết tắt theo tiếng Anh là '''RA''', chữ đầy đủ là ''Right Ascension''; còn được ký hiệu bằng [[tiếng Hy Lạp]] α) là một thuật ngữ [[thiên văn học]] chỉ một trong hai [[hệ tọa độ|tọa độ]] của một [[điểm]] trên [[thiên cầu]] khi sử dụng [[hệ tọa độ xích đạo]]. Tọa độ còn lại gọi là [[xích vĩ]].


Xích kinh tương tự như [[kinh độ]], đo từ một phương xác định gọi là '''[[phương xuân phân]]''' về [[hướng Đông|phía đông]]. Cụ thể, xích kinh của một thiên thể bằng [[góc]] giữa phương nối thiên thể và [[tâm]] [[Trái Đất]] với [[mặt phẳng]] chứa [[thiên cực]] và phương xuân phân. Góc này được quy ước là dương khi thiên thể nằm ở phía đông của phương xuân phân, và âm khi thiên thể nằm ở [[hướng Tây|phía tây]].
Xích kinh tương tự như [[kinh độ]], đo từ một phương xác định gọi là '''[[Xuân phân (tọa độ thiên văn)|phương xuân phân]]''' về [[hướng Đông|phía đông]]. Cụ thể, xích kinh của một thiên thể bằng [[góc]] giữa phương nối thiên thể và [[tâm]] [[Trái Đất]] với [[mặt phẳng]] chứa [[thiên cực]] và phương xuân phân. Góc này được quy ước là dương khi thiên thể nằm ở phía đông của phương xuân phân, và âm khi thiên thể nằm ở [[hướng Tây|phía tây]].


Xích kinh khác kinh độ ở chỗ nó đo bằng:
Xích kinh khác kinh độ ở chỗ nó đo bằng:
Dòng 10: Dòng 10:
*'''phút xích kinh''' = 15 [[phút]] dây cung
*'''phút xích kinh''' = 15 [[phút]] dây cung
*'''giây xích kinh''' = 15 [[giây]] dây cung
*'''giây xích kinh''' = 15 [[giây]] dây cung
Các đơn vị này vừa là [[đơn vị đo]] góc, vừa là đơn vị đo [[thời gian]] gắn với [[thời gian (theo) sao]]
Các đơn vị này vừa là [[đơn vị đo]] góc, vừa là đơn vị đo [[thời gian]] gắn với [[Thời gian thiên văn|thời gian (theo) sao]]
Trong công tác [[hoa tiêu]], người ta còn dùng [[góc giờ (theo) sao]]. Góc giờ (theo) sao được đo theo chiều về phía tây, trong khi xích kinh đo theo chiều về phía đông.
Trong công tác [[hoa tiêu]], người ta còn dùng [[Góc giờ|góc giờ (theo) sao]]. Góc giờ (theo) sao được đo theo chiều về phía tây, trong khi xích kinh đo theo chiều về phía đông.


Xích kinh được dùng để xác định [[vị trí]] các [[sao]] và xác định khoảng thời gian cần cho một ngôi sao di chuyển đến một vị trí nào đó trên [[bầu trời]], trong khi Trái Đất quay. Ví dụ, một ngôi sao có xích kinh 01:30:00 đang ở [[kinh tuyến]] của bạn, thì một ngôi sao có xích kinh 20:00:00 sẽ đến kinh tuyến này vào 18,5 [[giờ]] theo thời gian sao sau đó.
Xích kinh được dùng để xác định [[vị trí]] các [[sao]] và xác định khoảng thời gian cần cho một ngôi sao di chuyển đến một vị trí nào đó trên [[bầu trời]], trong khi Trái Đất quay. Ví dụ, một ngôi sao có xích kinh 01:30:00 đang ở [[kinh tuyến]] của bạn, thì một ngôi sao có xích kinh 20:00:00 sẽ đến kinh tuyến này vào 18,5 [[giờ]] theo thời gian sao sau đó.

Phiên bản lúc 17:10, ngày 26 tháng 6 năm 2021

Xích kinhxích vĩ khi nhìn từ trong thiên cầu. Hướng quy chiếu của hệ chỉ theo điểm xuân phân, kinh độ của điểm nút lên của hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích kinh được đo bằng góc về phía đông dọc theo xích đạo thiên cầu từ hướng quy chiếu.
Xích kinh (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu.

Xích kinh hay xích kinh độ (viết tắt theo tiếng Anh là RA, chữ đầy đủ là Right Ascension; còn được ký hiệu bằng tiếng Hy Lạp α) là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo. Tọa độ còn lại gọi là xích vĩ.

Xích kinh tương tự như kinh độ, đo từ một phương xác định gọi là phương xuân phân về phía đông. Cụ thể, xích kinh của một thiên thể bằng góc giữa phương nối thiên thể và tâm Trái Đất với mặt phẳng chứa thiên cực và phương xuân phân. Góc này được quy ước là dương khi thiên thể nằm ở phía đông của phương xuân phân, và âm khi thiên thể nằm ở phía tây.

Xích kinh khác kinh độ ở chỗ nó đo bằng:

Các đơn vị này vừa là đơn vị đo góc, vừa là đơn vị đo thời gian gắn với thời gian (theo) sao Trong công tác hoa tiêu, người ta còn dùng góc giờ (theo) sao. Góc giờ (theo) sao được đo theo chiều về phía tây, trong khi xích kinh đo theo chiều về phía đông.

Xích kinh được dùng để xác định vị trí các sao và xác định khoảng thời gian cần cho một ngôi sao di chuyển đến một vị trí nào đó trên bầu trời, trong khi Trái Đất quay. Ví dụ, một ngôi sao có xích kinh 01:30:00 đang ở kinh tuyến của bạn, thì một ngôi sao có xích kinh 20:00:00 sẽ đến kinh tuyến này vào 18,5 giờ theo thời gian sao sau đó.

Xem thêm

Tham khảo