Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tô Nguyệt Đình”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã thêm nhãn {{Chú thích trong bài}} và {{Không nổi bật}}: có tên đường nhưng không phải tên ai đặt tên đường cũng nổi bật
Thẻ: Twinkle Thêm bản mẫu Độ nổi bật hoặc Afd
Đã được đề cử xóa; xem Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Tô Nguyệt Đình.
Thẻ: Twinkle Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1: Dòng 1:
<!-- Vui lòng không xóa hoặc thay đổi tin nhắn xóa bài này (AfD) cho đến khi cuộc thảo luận đã kết thúc. -->
{{Afd/dated|trang=Tô Nguyệt Đình|ngày=30|tháng=tháng 12|năm=2021|đã thế=rồi}}
<!-- Sau khi biểu quyết được đóng lại, xin vui lòng đặt trên trang thảo luận: {{Đã biểu quyết giữ|1=Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Tô Nguyệt Đình}} -->
<!-- Kết thúc tin nhắn xóa bài (AfD), vui lòng sửa đổi sau dòng này -->
{{Nhiều vấn đề|
{{Nhiều vấn đề|
{{Chú thích trong bài|date=tháng 12/2021}}
{{Chú thích trong bài|date=tháng 12/2021}}

Phiên bản lúc 04:41, ngày 30 tháng 12 năm 2021

Tô Nguyệt Đình
Bút danhTiêu Kim Thủy
Nghề nghiệpnhà văn, nhà báo, nhà khảo cứu văn hóa
Quốc tịchViệt Nam
Dân tộcKinh
Tư cách công dânViệt Nam
Giai đoạn sáng tác1945-1988
Tác phẩm nổi bậtNam Bộ chiến sử

Tô Nguyệt Đình (1920 - 1988) là một nhà văn, nhà báo người Việt Nam. Một trong nhiều bút hiệu khác của ông là Tiêu Kim Thủy.

Tiểu sử

Tô Nguyệt Đình tên thật là Nguyễn Bảo Hóa. Ông sinh ngày 1 tháng 10 năm 1920 tại làng Phước Lễ, tỉnh Bà Rịa.

Từ 1945 - 1954, ông viết tin địa phương cho các báo ở Sài Gòn như: Tin Điển, Ánh Sáng, Việt Thanh, Việt Báo...

Từ năm 1955, ông lên Sài Gòn tiếp tục cộng tác với một số tờ báo tại đây và sống bằng nghề viết lách cho đến cuối đời.

Một số chức vụ:

  • Cố vấn Nghiệp đoàn Ký giả Nam Việt
  • Cố vấn Hội Ái hữu Ký giả Việt Nam

Ông là một trong những người đứng đầu tổ chức ngày Ký giả đi ăn mày trước 1975.

Ông mất ngày 17 tháng 5 năm 1988. Tên ông sau đó được đặt cho một con đường ở Thị xã Bà Rịa.

Tác phẩm

Văn học

  1. Ải Chi Lăng (truyện ngắn, Nhà xuất bản Việt Bút 1947)
  2. Bóng giai nhơn (truyện ngắn, Nhà xuất bản Đoàn Kết 1948)
  3. Mị Lan Hương (tiểu thuyết, Nhà xuất bản Tấn Phát 1950)
  4. Bộ áo cà sa nhuộm máu (tiểu thuyết, Nhà xuất bản Tấn Phát 1952)
  5. Chàng đi theo nước (tiểu thuyết, Nhà xuất bản Tấn Phát 1953)
  6. Bức địa đồ máu (tiểu thuyết, 1952)
  7. Tiếp Bội (tiểu thuyết, Nhà xuất bản Lá Dâu 1957)
  8. Mía sâu có đốt (tiểu thuyết, viết chung với Trang Thế Hy, Nhà xuất bản Lá Dâu, 1957)

Biên khảo

  1. Nam Bộ chiến sử (Nhà xuất bản Lửa Sống 1949)
  2. Phạm Hồng Thái (Nhà xuất bản Sống Mới 1957)
  3. Tàn phá Cổ Am (Nhà xuất bản Tấn Phát 1958)
  4. Chuyện xưa tích cũ (viết chung với Sơn Nam 1958)
  5. Việt Nam 25 năm máu lửa (Nhà xuất bản Khai Trí 1971)[1]

Tham khảo

  1. ^ chưa kịp xuất bản.

Liên kết ngoài