Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Bắc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
VietLong (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Việt Bắc''' là một vùng phía [[hướng Bắc|Bắc]] [[Hà Nội]] thời kháng chiến chống [[Pháp]] ([[1945]]-[[1954]]) bao trùm nhiều [[tỉnh Việt Nam|tỉnh]] ở [[Bắc Bộ]].
{{merge|Khu tự trị Việt Bắc}}
'''Việt Bắc''' gồm các tỉnh: [[Cao Bằng]], [[Lạng Sơn]], [[Bắc Kạn]], [[Hà Giang]], [[Tuyên Quang]] và [[Thái Nguyên]], còn được gọi là Thủ đô kháng chiến, bởi đây là nơi trú đóng của đầu não [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] thời trước khi [[Cách mạng tháng Tám|khởi nghĩa]] năm [[1945]], và là nơi trú đóng của đầu não Chính phủ Việt Minh trong thời kỳ [[kháng chiến chống Pháp]] (1945 - [[1954]]).


Việt Bắc còn được gọi một cách văn hoa là Thủ đô kháng chiến, bởi đây là nơi trú đóng của đầu não [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] thời trước khi [[Cách mạng tháng Tám|khởi nghĩa]] năm [[1945]], và là nơi trú đóng của đầu não Chính phủ Việt Minh trong thời kỳ [[kháng chiến chống Pháp]] (1945 - [[1954]]).
Sau năm 1954 cho đến [[1976]], [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã thành lập [[khu tự trị Việt Bắc]] gồm các tỉnh trên, cùng với [[khu tự trị Tây Bắc]], là hai khu vực có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống ở phía bác, nhằm có những chính sách đối xử và ưu tiên phát triển riêng cho vùng này.


'''Liên khu Việt Bắc''' là một cấp hành chính, được thành lập theo Sắc lệnh số 127-SL của Chủ tịch Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ngày 4-11-1949, trên cơ sở hợp nhất Liên khu 1 và Liên khu 10.
[[Thể loại:Miền Bắc Việt Nam]]

Liên khu Việt Bắc gồm 16 tỉnh: [[Cao Bằng]], [[Bắc Cạn]], [[Lạng Sơn]], [[Thái Nguyên]], [[Hà Giang]], [[Tuyên Quang]], [[Lào Cai]], [[Yên Bái]], [[Sơn La]], [[Bắc Giang]], [[Bắc Ninh]], [[Phúc Yên]], [[Vĩnh Yên]], [[Phú Thọ]], [[Quảng Yên]], [[Hải Ninh]], [[Đặc khu Hồng Gai]] và huyện [[Mai Đà]] của tỉnh [[Hòa Bình]]. Trung tâm của vùng là Tuyên Quang.

Từ năm 1949 đến năm 1954, [[Thượng tướng]] [[Chu Văn Tấn]] làm Khu trưởng, Bí thư khu ủy Liên khu Việt Bắc, Chánh án Tòa án Quân sự, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu Việt Bắc. Từ năm 1954 đến năm 1957, ông làm Tư lệnh kiêm Chính ủy, Bí thư quân khu ủy Liên khu Việt Bắc.

Khi vùng Tây Bắc mới được giải phóng, khu Tây Bắc được thành lập theo Sắc lệnh số 134-SL của Chủ tịch Chính phủ ngày 28-1-1953, gồm 4 tỉnh [[Lai Châu]], Lào Cai, Yên Bái và Sơn La, tách khỏi Liên khu Việt Bắc.

Với việc thành lập [[Khu tự trị Việt Bắc]] ngày 1-7-1956, Liên khu Việt Bắc chấm dứt sự tồn tại. Khu tự trị Việt Bắc ban đầu có 5 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, sau thêm tỉnh Hà Giang. Khu tự trị Việt Bắc cùng với [[khu tự trị Tây Bắc]] là hai khu vực có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với những chính sách đối xử và ưu tiên phát triển riêng cho vùng này.

[[thể loại:Miền Bắc Việt Nam]]
[[thể loại:Địa danh cũ Việt Nam]]
[[thể loại:Bắc Bộ]]
[[Thể loại:Chiến tranh Đông Dương]]
[[Thể loại:Chiến tranh Đông Dương]]

Phiên bản lúc 08:41, ngày 11 tháng 11 năm 2007

Việt Bắc là một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnhBắc Bộ.

Việt Bắc còn được gọi một cách văn hoa là Thủ đô kháng chiến, bởi đây là nơi trú đóng của đầu não Đảng Cộng sản Việt Nam thời trước khi khởi nghĩa năm 1945, và là nơi trú đóng của đầu não Chính phủ Việt Minh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954).

Liên khu Việt Bắc là một cấp hành chính, được thành lập theo Sắc lệnh số 127-SL của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 4-11-1949, trên cơ sở hợp nhất Liên khu 1 và Liên khu 10.

Liên khu Việt Bắc gồm 16 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Bắc Giang, Bắc Ninh, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Quảng Yên, Hải Ninh, Đặc khu Hồng Gai và huyện Mai Đà của tỉnh Hòa Bình. Trung tâm của vùng là Tuyên Quang.

Từ năm 1949 đến năm 1954, Thượng tướng Chu Văn Tấn làm Khu trưởng, Bí thư khu ủy Liên khu Việt Bắc, Chánh án Tòa án Quân sự, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu Việt Bắc. Từ năm 1954 đến năm 1957, ông làm Tư lệnh kiêm Chính ủy, Bí thư quân khu ủy Liên khu Việt Bắc.

Khi vùng Tây Bắc mới được giải phóng, khu Tây Bắc được thành lập theo Sắc lệnh số 134-SL của Chủ tịch Chính phủ ngày 28-1-1953, gồm 4 tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái và Sơn La, tách khỏi Liên khu Việt Bắc.

Với việc thành lập Khu tự trị Việt Bắc ngày 1-7-1956, Liên khu Việt Bắc chấm dứt sự tồn tại. Khu tự trị Việt Bắc ban đầu có 5 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, sau thêm tỉnh Hà Giang. Khu tự trị Việt Bắc cùng với khu tự trị Tây Bắc là hai khu vực có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với những chính sách đối xử và ưu tiên phát triển riêng cho vùng này.