Bước tới nội dung

Anthracit

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Than Anthracit
 —  Biến chất  —
Hình ảnh của Than Anthracit
Thành phần
Carbon, 92.1‒98%

Anthracit là một loại than đá cứng có ánh bán kim loại. Loại than này có hàm lượng cacbon cao nhất, có ít tạp chất nhất, và cho năng lượng cao nhất trong tất cả các loại than. Anthracit là một loại bị biến chất từ của than đá (ở cấp biến chất thấp), với hàm lượng cacbon trong khoảng 92,1% và 98%.[1][2]

Anthracit được xếp vào cấp chuẩn, chủ yếu được dùng trong phát điện, và loại cao cấp và siêu cao cấp được dùng trong lĩnh vực luyện kim. Anthracit chiếm khoảng 1% trữ lượng than toàn cầu,[3] và được khai thác ở một vài quốc gia. Trung Quốc chiếm phần lớn sản lượng toàn cầu; các nhà sản xuất khác là Nga, Ukraine, Triều Tiên, Nam Phi, Việt Nam, Liên hiệp Anh, ÚcHoa Kỳ. Tổng sản lượng năm 2010 là 670 triệu tấn.[4]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “MIN 454: Underground Mining Methods handout; from course at the University of Alaska Fairbanks”. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2009.
  2. ^ R. Stefanenko (1983). Coal Mining Technology: Theory and Practice. Society for Mining Metallurgy. ISBN 0-89520-404-5.
  3. ^ “World Coal Association - The Coal Resource” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2015.
  4. ^ U.S. Energy Information Administration 2010 international energy statistics

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]