Chiếm đóng Nhật Bản
1945–1952 | |||||||||||||||
Tổng quan | |||||||||||||||
![]() Sự tan rã của đế quốc Nhật Bản. Nháy vào hình ảnh để xem thêm thông tin.
| |||||||||||||||
Vị thế | Quân quản | ||||||||||||||
Thủ đô | Tokyo | ||||||||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | tiếng Nhật | ||||||||||||||
Thống sứ quân sự (Chỉ huy tối cao của lực lượng Đồng Minh) | |||||||||||||||
• 1945–1951 | Douglas MacArthur | ||||||||||||||
• 1951–1952 | Matthew Ridgway | ||||||||||||||
Thiên hoàng | |||||||||||||||
• 1945–1952 | Hirohito | ||||||||||||||
Lịch sử | |||||||||||||||
Thời kỳ | Chiến tranh Lạnh | ||||||||||||||
14 tháng 8 năm 1945 | |||||||||||||||
• Bắt đầu việc quân quản | 28 tháng 8 năm 1945 | ||||||||||||||
• Văn kiện đầu hàng được ký kết | 2 tháng 9 năm 1945 | ||||||||||||||
28 tháng 4 năm 1952 | |||||||||||||||
Mã ISO 3166 | JP | ||||||||||||||
|
![]() Lịch sử Nhật Bản | |
---|---|
Tiền sử Thời kỳ đồ đá cũ ~15000 TCNThời kỳ Jōmon (Thằng Văn) ~15000 TCN–300 TCN Thời kỳ Yayoi (Di Sinh) tk 4 TCN–tk 3 | |
Cổ đại Thời kỳ Kofun (Cổ Phần) tk 3–tk 7Thời kỳ Asuka (Phi Điểu) 592–710 Thời kỳ Nara (Nại Lương) 710–794 Thời kỳ Heian (Bình An) 794–1185 | |
Phong kiến Thời kỳ Kamakura (Liêm Thương) 1185–1333Tân chính Kemmu (Kiến Vũ) 1333–1336 Thời kỳ Muromachi (Thất Đinh) 1336–1573 Thời kỳ Nam-Bắc triều 1336–1392 Thời kỳ Chiến Quốc 1467–1590 Thời kỳ Azuchi-Momoyama (An Thổ-Đào Sơn) 1573–1603 Thời kỳ Edo/Tokugawa (Giang Hộ/Đức Xuyên)1603–1868 | |
Thời kỳ Minh Trị (Meiji) 1868–1912 Thời kỳ Đại Chính (Taishō) 1912-1926 Thời kỳ Chiêu Hòa (Shōwa) 1926–1989 Thời kỳ bị chiếm đóng 1945-1952 Thời kỳ Bình Thành (Heisei) 1989–2019 Thời kỳ Lệnh Hòa (Reiwa) 2019–nay | |
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi lực lượng quân Đồng Minh, đứng đầu là Hoa Kỳ với sự hỗ trợ của quân đội Khối thịnh vượng chung nước Anh. Sự hiện diện này của các lực lượng nước ngoài đã đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản bị một thế lực ngoại bang chiếm đóng.[1]. Kể từ đó, Nhật Bản đã chuyển đổi sang mô hình chính quyền dân chủ và chế độ cộng hòa-tự do trên nền tảng cơ sở tôn trọng tuyệt đối các giá trị nhân quyền và bình đẳng cơ bản.
Hiệp ước San Francisco được ký kết 8 tháng 9 năm 1951 đã chấm dứt việc chiếm đóng của quân Đồng Minh. Sau khi hiệp ước có hiệu lực ngày 28 tháng 4 năm 1952, Nhật Bản trở lại là một quốc gia độc lập, trừ quần đảo Ryukyu do một chính quyền dân sự của nước Mỹ quản lý đến năm 1972 cũng như đảo Io đến năm 1968 mới trả lại cho nước này.
Sự chiếm đóng này có codename là chiến dịch Danh sách Đen (Operation Blacklist).[2]
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ The Metropolitan Museum of Art. “Heilbrunn Timeline of Art History: Japan, 1900 a.d.–nay”. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2009.
- ^ Takemae, E. (2003). The Allied Occupation of Japan. Continuum International Publishing Group. ISBN 0826415210, 9780826415219 Kiểm tra giá trị
|isbn=
: ký tự không hợp lệ (trợ giúp).
- Chiếm đóng Nhật Bản
- Lịch sử Chiến tranh Lạnh ở Nhật Bản
- Quốc gia cổ trong lịch sử Nhật Bản
- Cải cách chính phủ Nhật Bản
- Thời kỳ Chiêu Hòa
- Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Nhật Bản năm 1945
- Nhật Bản 1952
- Chiếm đóng quân sự của Hoa Kỳ
- Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ thế kỷ 20
- Hậu Thế chiến thứ hai ở Nhật Bản
- Lãnh thổ bị chiếm đóng trong Thế chiến thứ hai
- Cựu chính thể trong Chiến tranh Lạnh