Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Mgz (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
<!-- Những liên kết liên wiki ở dưới bài này / Interwiki links below article -->
<!-- Những liên kết liên wiki ở dưới bài này / Interwiki links below article -->


'''Hồ Chí Minh''', tên thật '''Nguyễn Sinh Cung''', còn được gọi là ''Bác Hồ'' tại [[Việt Nam]] ([[19 tháng 5]] năm [[1890]] &ndash; [[2 tháng 9]] năm [[1969]]) là một nhà cách mạng Việt Nam, một nhà lảnh tụ,ông làm thủ tướng ([[1954]]) và chủ tịch (1954 &ndash; 1969) nước [[Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa]].
'''Hồ Chí Minh''', tên thật '''Nguyễn Sinh Cung''', còn được gọi là ''Bác Hồ'' tại [[Việt Nam]] ([[19 tháng 5]] năm [[1890]] &ndash; [[2 tháng 9]] năm [[1969]]) là một nhà trí thức yêu nước, một người cách mạng chân chính, một nhà giáo ưu tú, một người đấu tranh không mệt mỏi vì độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, và là một người [[cộng sản]] theo chủ nghĩa dân tộc và là người đặt nền móng và lãnh đạo cho công cuộc đấu tranh giành độc lập và sau này là thống nhất đất nước. Ông làm thủ tướng ([[1954]]) và chủ tịch (1954 &ndash; 1969) của nước [[Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa]].


Ông đổi tên thành '''Nguyễn Tất Thành''' khi mới 10 tuổi. [[1911]] ông lên đường sang Pháp như là một anh bồi chạy việc lon ton sai vặt trên một chiếc tàu buôn với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Ông theo chủ nghĩa cộng sản trong khi ở nước [[Anh]] (ông ta đã làm đầu bếp dưới ông [[Escoffier]]) và [[Pháp]] từ năm [[1915]]&ndash;[[1923]]. Ông từ một gia đình nho giáo. Khi tại Pháp, vào năm [[1918]], trong khi các nước đế quốc đang bận xâu Châu Âu sau chiến tranh, bản điều trần của Hồ Chí Minh vì sự độc lập của Việt Nam đã bị bỏ qua không thương tiếc. Vào năm [[1919]], ông ta thỉnh cầu các cường quốc tại [[Hội Nghị Hòa Bình Versailles]] cho [[Đông Dương]] được đồng quyền. Năm 1920 ông là một trong những người tham gia thành lập [[Đảng Cộng Sản Pháp]], một thời gian sau ông đến [[Mát-cơ-va]] với ước muốn được gặp mặt [[Lenin]] nhưng [[Lenin]] đã mất trước đó ít lâu. Năm 1925, ông thành lập tổ chức "Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội" ở Quảng Châu ([[Trung Quốc]]) để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 ông thống nhất 3 tổ chức Đảng Cộng sản thành [[Đảng Cộng Sản Việt Nam]] (sau này đổi tên là [[Đảng Cộng Sản Đông Dương]] rồi đổi thành "Đảng Lao động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam" ).
Hồ Chí Minh là một người [[cộng sản]] Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc đã đấu tranh giành độc lập và sau này thống nhất nước Việt Nam.


Sau khi lấy tên Hồ Chí Minh, ông trở về Việt Nam vào 1941 và đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]] trên quảng trường [[Ba Đình]] tại [[Hà Nội]]. Ông ta trích dẫn bản tuyên ngôn độc lập của [[Mỹ]] và bản [Tuyên ngôn dân quyền và nhân cuyền]] của Pháp vào trong bản tuyên ngôn độc lập Việt Nam vì ông đã nhìn được tham vọng của Mỹ và lịch sử đã chứng minh điều đó. Ông thành lập tổ chức [[Việt Minh]] vào năm [[1941]], chống quân chiếm đóng [[Nhật Bản]] và sau đó chống quân thực dân Pháp khi họ muốn trở lại chiếm đóng nước Việt Nam sau [[Đệ Nhị Thế Chiến]], và trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa vào năm 1954 (ông nhậm chức này vào ngày [[2 tháng 3]] năm [[1946]] nhưng không được quốc tế công nhận). Ông đã ký một hiệp định với Pháp, công nhận rằng nước Việt Nam là một nước tự trị trong [[Liên Bang Đông Dương]] và Liên Hiệp Pháp vào ngày [[6 tháng 3]] năm 1946 nhưng đó chỉ là nước cờ tạm thời và đó không phải là quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ mà ông mong muốn. Ông Hồ là một nhân vật ôn hòa trong Đảng Cộng Sản, nhưng càng ngày càng bị các nhóm cực đoan giành mất thế lực. Ông là một người tích cực trong việc thúc đẩy quá trình thống nhất nước [[Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa]] và nước [[Việt Nam Cộng Hòa]] bằng cách đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân tại miền Nam vào thập niên [[1960]].
Ông mang tên '''Nguyễn Tất Thành''' khi ông 10 tuổi. Ông theo chủ nghĩa cộng sản trong khi ở nước [[Anh]] (ông ta đã làm đầu bếp dưới ông [[Escoffier]]) và [[Pháp]] từ năm [[1915]]&ndash;[[1923]]. Ông từ một gia đình nho giáo. Khi tại Pháp, vào năm [[1918]], Hồ Chí Minh đã cố gắng giành độc lập cho Việt Nam đang dưới sự đô hộ của Pháp nhưng đã bị bác bỏ. Vào năm [[1919]], ông ta thỉnh cầu các cường quốc tại [[Hội Nghị Hòa Bình Versailles]] cho [[Đông Dương]] được đồng quyền.Năm 1920 ông tham gia thành lập [[Đảng Cộng Sản Pháp]], một thời gian sau ông đến [[Mát-cơ-va]].Năm 1925, ông thành lập tổ chức "Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội" ở Quảng Châu (Trung Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 ông thống nhất 3 tổ chức Đảng Cộng sản thành [[Đảng Cộng Sản Việt Nam]] (sau này đổi tên là [[Đảng Cộng Sản Đông Dương]] rồi đổi thành "Đảng Lao động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam" ).


Trong khi làm chủ tịch nước, ông Hồ đã là một nhân vật được nhiều người sùng bái; việc này đã được phát triển bội phần sau khi ông ta chết. Vào năm [[1976]] tại kỳ họp Quốc hội đầu tiên sau ngày đất nước được độc lập đã thống nhất quyết định đổi tên thành phố [[Sài Gòn]] thành [[Thành Phố Hồ Chí Minh]] nhằm tôn vinh ông. Những người ủng hộ ông cho rằng ông Hồ là một người sống giản dị, ôn hòa và chính trực, thậm chí cả những nhà báo phương Tây công kích gay gắt nhất cũng phải thay đổi thái độ sau khi được giáp mặt ông. Ông mất vào ngày 3 tháng 9 năm 1969, hưởng dương 79 tuổi và thi hài được bảo quản [[Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh]] tại [[Hà Nội]], tương tự như lăng [[Lenin]] tại [[Moscow]].
Sau khi lấy tên Hồ Chí Minh, ông trở về Việt Nam vào 1941 và đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]] tại quảng trường [[Ba Đình]] tại [[Hà Nội]]. Ông ta trích dẫn bản tuyên ngôn độc lập của [[Mỹ]] vào trong bản tuyên ngôn độc lập Việt Nam vì ông đã nhìn được tham vọng của Mỹ và lịch sử đã chứng minh điều đó. Ông thành lập tổ chức [[Việt Minh]] vào năm [[1941]], chống quân chiếm đóng [[Nhật Bản]] và sau đó chống quân Pháp khi họ muốn chiếm đóng lại nước Việt Nam sau [[Đệ Nhị Thế Chiến]], và trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa vào năm 1954 (ông lấy chức này vào ngày [[2 tháng 3]] năm [[1946]] nhưng không được quốc tế công nhận). Ông đã ký một hiệp định với Pháp, công nhận rằng nước Việt Nam là một nước tự trị trong [[Liên Bang Đông Dương]] và Liên Hiệp Pháp vào ngày [[6 tháng 3]] năm 1946. Ông Hồ là một nhân vật ôn hòa trong Đảng Cộng Sản, nhưng càng ngày càng bị các nhóm cực đoan giành mất thế lực. Ông là một người tích cực trong việc thúc đẩy quá trình thống nhất nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và nước [[Việt Nam Cộng Hòa]] bằng cách xâm chiếm miền nam vào thập niên [[1960]].

Trong khi làm chủ tịch nước, ông Hồ đã là một nhân vật được nhiều người sùng bái; việc này đã được phát triển bội phần sau khi ông ta chết. Vào năm [[1975]] thành phố [[Sài Gòn]] đã được đổi tên theo tên ông ta. Các người ủng hộ ông cho rằng ông Hồ là một người sống giản dị, ôn hòa và chính trực. Ông chết vào năm 1969 thân thể ông ta đang được trưng bày tại [[Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh]] tại [[Hà Nội]].


==Liên Kết Bên Ngoài==
==Liên Kết Bên Ngoài==

Phiên bản lúc 03:29, ngày 21 tháng 7 năm 2004


Hồ Chí Minh, tên thật Nguyễn Sinh Cung, còn được gọi là Bác Hồ tại Việt Nam (19 tháng 5 năm 18902 tháng 9 năm 1969) là một nhà trí thức yêu nước, một người cách mạng chân chính, một nhà giáo ưu tú, một người đấu tranh không mệt mỏi vì độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, và là một người cộng sản theo chủ nghĩa dân tộc và là người đặt nền móng và lãnh đạo cho công cuộc đấu tranh giành độc lập và sau này là thống nhất đất nước. Ông làm thủ tướng (1954) và chủ tịch (1954 – 1969) của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Ông đổi tên thành Nguyễn Tất Thành khi mới 10 tuổi. 1911 ông lên đường sang Pháp như là một anh bồi chạy việc lon ton sai vặt trên một chiếc tàu buôn với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Ông theo chủ nghĩa cộng sản trong khi ở nước Anh (ông ta đã làm đầu bếp dưới ông Escoffier) và Pháp từ năm 19151923. Ông từ một gia đình nho giáo. Khi tại Pháp, vào năm 1918, trong khi các nước đế quốc đang bận xâu xé Châu Âu sau chiến tranh, bản điều trần của Hồ Chí Minh vì sự độc lập của Việt Nam đã bị bỏ qua không thương tiếc. Vào năm 1919, ông ta thỉnh cầu các cường quốc tại Hội Nghị Hòa Bình Versailles cho Đông Dương được đồng quyền. Năm 1920 ông là một trong những người tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp, một thời gian sau ông đến Mát-cơ-va với ước muốn được gặp mặt Lenin nhưng Lenin đã mất trước đó ít lâu. Năm 1925, ông thành lập tổ chức "Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội" ở Quảng Châu (Trung Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 ông thống nhất 3 tổ chức Đảng Cộng sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam (sau này đổi tên là Đảng Cộng Sản Đông Dương rồi đổi thành "Đảng Lao động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam" ).

Sau khi lấy tên Hồ Chí Minh, ông trở về Việt Nam vào 1941 và đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 trên quảng trường Ba Đình tại Hà Nội. Ông ta trích dẫn bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ và bản [Tuyên ngôn dân quyền và nhân cuyền]] của Pháp vào trong bản tuyên ngôn độc lập Việt Nam vì ông đã nhìn được tham vọng của Mỹ và lịch sử đã chứng minh điều đó. Ông thành lập tổ chức Việt Minh vào năm 1941, chống quân chiếm đóng Nhật Bản và sau đó chống quân thực dân Pháp khi họ muốn trở lại chiếm đóng nước Việt Nam sau Đệ Nhị Thế Chiến, và trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa vào năm 1954 (ông nhậm chức này vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 nhưng không được quốc tế công nhận). Ông đã ký một hiệp định với Pháp, công nhận rằng nước Việt Nam là một nước tự trị trong Liên Bang Đông Dương và Liên Hiệp Pháp vào ngày 6 tháng 3 năm 1946 nhưng đó chỉ là nước cờ tạm thời và đó không phải là quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ mà ông mong muốn. Ông Hồ là một nhân vật ôn hòa trong Đảng Cộng Sản, nhưng càng ngày càng bị các nhóm cực đoan giành mất thế lực. Ông là một người tích cực trong việc thúc đẩy quá trình thống nhất nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và nước Việt Nam Cộng Hòa bằng cách đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân tại miền Nam vào thập niên 1960.

Trong khi làm chủ tịch nước, ông Hồ đã là một nhân vật được nhiều người sùng bái; việc này đã được phát triển bội phần sau khi ông ta chết. Vào năm 1976 tại kỳ họp Quốc hội đầu tiên sau ngày đất nước được độc lập đã thống nhất quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn thành Thành Phố Hồ Chí Minh nhằm tôn vinh ông. Những người ủng hộ ông cho rằng ông Hồ là một người sống giản dị, ôn hòa và chính trực, thậm chí cả những nhà báo phương Tây công kích gay gắt nhất cũng phải thay đổi thái độ sau khi được giáp mặt ông. Ông mất vào ngày 3 tháng 9 năm 1969, hưởng dương 79 tuổi và thi hài được bảo quản ở Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội, tương tự như lăng Lenin tại Moscow.

Liên Kết Bên Ngoài

Ý kiến thính giả Việt Nam đài BBC về Hồ Chí Minh