Platin(II) bromide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Platin(II) bromide
Danh pháp IUPACPlatinum(II) bromide
Tên khácPlatin đibromide
Platinơ bromide
Bạch kim(II) bromide
Bạch kim đibromide
Nhận dạng
Số CAS13455-12-4
PubChem83486
Số EINECS236-64-8
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
ChemSpider75324
Thuộc tính
Công thức phân tửPtBr2
Khối lượng mol354,888 g/mol
Bề ngoàibột lục đậm
Khối lượng riêng6,65 g/cm³
Điểm nóng chảy 250 °C (523 K; 482 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantạo phức với amonia, hydrazin, hydroxylamin, thiourê
Cấu trúc
Tọa độvuông phẳng
Mômen lưỡng cực0 D
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhăn mòn da
Chỉ dẫn RR36/37/38, R43
Chỉ dẫn SS24, S26, Bản mẫu:S27/38
Các hợp chất liên quan
Anion khácPlatin(II) chloride
Hợp chất liên quanPlatin(IV) bromide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Platin(II) bromide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học PtBr2. Bột màu lục đậm này là tiền thân phổ biến của các hợp chất platin-bromide khác. Giống như palađi(II) chloridepalađi(II) bromide, nó là một hợp chất chỉ hòa tan trong các dung môi hoặc với sự có mặt của các phối tử.

Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Có thể điều chế phức hợp carben kim loại của platin bằng cách đun nóng platin(IV) bromide với tiền chất NHC, muối imidazoli và natri axetat trong đimetyl sunfoxide.[1]

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

PtBr2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như trans-PtBr2·2NH3 là tinh thể vàng tan ít trong nước lạnh và nước nóng, dạng cis- là tinh thể hình kim màu vàng đến vàng kim loại hay PtBr2·4NH3·1½H2O là tinh thể lăng kính không màu, tan trong nước và bị mất nước ở 100 °C (212 °F; 373 K).[2]

PtBr2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như PtBr2·2N2H4·H2O là tinh thể hình kim màu trắng.[3]

PtBr2 còn tạo một số hợp chất với NH2OH, như PtBr2·2NH2OH·2H2O là tinh thể hình kim màu vàng hay PtBr2·4NH2OH là tinh thể lục nhạt.[3]

PtBr2 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như PtBr2·4CS(NH2)2 là bột/tinh thể vàng.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Muehlhofer M.; Strassner T.; Herdtweck E.; Herrmann W.A. (2002). “Synthesis and structural characterization of novel bridged platinum(II) biscarbene complexes”. Journal of Organometallic Chemistry. 660 (2): 121–126. doi:10.1016/S0022-328X(02)01670-4.
  2. ^ A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-x (J.newton Friend; 1928), trang 227; 232; 233. Truy cập 13 tháng 4 năm 2021.
  3. ^ a b Platin: Teil D Komplexverbindungen mit Neutralen Liganden (R. J. Meyer; Springer-Verlag, 3 thg 9, 2013 - 638 trang), trang 74; 259. Truy cập 13 tháng 4 năm 2021.
  4. ^ Chemisches Zentralblatt, Tập 1 (Chemie, G.m.b.H., 1895), trang 203. Truy cập 13 tháng 4 năm 2021.