Thành viên:Nguyenhuunhien/Đô thị tại Tiền Giang

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đô thị tại Tiền Giang bao gồm những thành phố, thị xã, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập. Hiện tại, tỉnh Tiền Giang có ba loại đô thị, trong đó: loại I có 1 đô thị, loại III có 2 đô thị, loại V có 6 đô thị.

Lịch sử hình thành[sửa | sửa mã nguồn]

Thời gian Sự kiện
Năm 1976 Thành phố Mỹ Tho được Trung ương công nhận là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Tiền Giang.
Ngày 9 tháng 12 năm 2003 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 154/2003/NĐ-CP về việc thành lập phường, xã thuộc thành phố Mỹ Tho, thị xã Gò Công và huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Ngày 7 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 248/2005/QĐ-TTg về việc công nhận thành phố Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giangđô thị loại II
Ngày 26 tháng 9 năm 2009 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết số 28/NQ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Châu Thành, huyện Chợ Gạo để mở rộng địa giới hành chính thành phố Mỹ Tho
Ngày 05 tháng 02 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 242/QĐ-TTg về việc công nhận thành phố Mỹ Tho là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Tiền Giang
Ngày 26 tháng 12 năm 2013 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết số 130/NQ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Cai Lậy để thành lập thị xã Cai Lậy và huyện Cai Lậy còn lại
Ngày 20 tháng 1 năm 2020 Thị xã Cai Lậy được Bộ Xây dựng công nhận là đô thị loại III
Ngày 26 tháng 03 năm 1977 Quyết định số 77-CP của Hội đồng Chính phủ chuyển thị xã Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang thành thị trấn Gò Công, huyện lỵ của huyện Gò Công
Ngày 23 tháng 6 năm 1994 Nghị định 69-CP của Chính phủ về việc thành lập một số phường thuộc thị xã Gò Công: thành lập phường 3 thuộc thị xã Gò Công trên cơ sở một phần diện tích và nhân khẩu của xã Long Hưng; thành lập phường 4 thuộc thị xã Gò Công trên cơ sở một phần diện tích và nhân khẩu của xã Long Chánh.
Ngày 9 tháng 12 năm 2003 Nghị định 154/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc thành lập phường, xã thuộc thành phố Mỹ Tho, thị xã Gò Công huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang: thành lập phường 5 thuộc thị xã Gò Công trên cơ sở 160 ha diện tích tự nhiên và 7.740 nhân khẩu của xã Long Hòa.
Ngày 21 tháng 1 năm 2008 Nghị định 09/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Gò Công ĐôngGò Công Tây để mở rộng thị xã Gò Công tỉnh Tiền Giang: chuyển các xã Bình Đông, Bình XuânTân Trung thuộc huyện Gò Công Đông về thị xã Gò Công quản lý; đồng thời điều chỉnh 580,72 ha diện tích tự nhiên và 2.238 nhân khẩu của xã Thành Công thuộc huyện Gò Công Tây về xã Bình Xuân thuộc thị xã Gò Công quản lý.
Ngày 27 tháng 8 năm 1994 Chính phủ ban hành Nghị định số 68-CP về việc thành lập huyện Tân Phước thuộc tỉnh Tiền Giang. Theo đó, xã Mỹ Phước chuyển sang trực thuộc huyện Tân Phước. Đồng thời, điều chỉnh địa giới hành chính xã Mỹ Phước để thành lập thị trấn Mỹ Phước, thị trấn huyện lỵ huyện Tân Phước và xã Phước Lập
Ngày 10 tháng 1 năm 2020 Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết 870/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính thuộc tỉnh Tiền Giang. Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của xã Mỹ Phước vào thị trấn Mỹ Phước
Ngày 13 tháng 2 năm 1987 Theo Quyết định 23-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, giải thể xã Tăng Hoà của huyện Gò Công Đông thuộc tỉnh Tiền Giang để thành lập thị trấn Tân Hoà, thị trấn huyện lỵ huyện Gò Công Đông.
Ngày 14 tháng 1 năm 2002 Theo Nghị định số 07/2002/NĐ-CP của Chính phủ, tái lập xã Tăng Hòa thuộc huyện Gò Công Đông từ 1.745,67 ha diện tích tự nhiên và 9.568 người của thị trấn Tân Hoà.
Ngày 30 tháng 9 năm 2010 Theo Nghị quyết 37/NQ-CP của Chính phủ, điều chỉnh địa giới hành chính xã, thành lập thị trấn Vàm Láng thuộc huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang trên cơ sở điều chỉnh 600 ha diện tích tự nhiên và 13.921 người của xã Vàm Láng
Ngày 25 tháng 10 năm 2018 Xã Bình Phú được UBND tỉnh Tiền Giang công nhận là đô thị loại V.

Các đô thị[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tên đô thị Loại đô thị Diện tích

(km²)

Dân số[1]

(người)

Mật độ dân số

(người/km²)

Vai trò Số phường Số xã Số thị trấn
01 Thành phố Mỹ Tho I (2016) 84 282.000 (2019) 3.322 Trung tâm kinh tế, văn hoá và xã hội quan trọng nhất của tiểu vùng bắc sông Tiền 11 6
02 Thị xã Gò Công III (2017) 102,36 97.709 (2019) 958 Trung tâm kinh tế, văn hoá và xã hội của tiểu vùng phía Đông tỉnh Tiền Giang 5 7
03 Thị xã Cai Lậy III (2020) 140,189 143.050 (2017) 883 Trung tâm kinh tế, văn hoá và xã hội của tiểu vùng phía Tây tỉnh Tiền Giang 6 10
04 Thị trấn Cái Bè V 4,14 31.133

(2019)

7.520 Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của huyện Cái Bè 1
05 Thị trấn Chợ Gạo V (2018) 3,04 7.523

(2013)

2.473 Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của huyện Chợ Gạo 1
06 Thị trấn Mỹ Phước 40,28 6.678

(2019)

166 Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của huyện Tân Phước 1
07 Thị trấn Tân Hiệp V (2018) 0,74 6.242

(2017)

8.435 Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của huyện Châu Thành 1
08 Thị trấn Tân Hoà 3,25 6.830

(2013)

2.102 Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của huyện Gò Công Đông 1
09 Thị trấn Vĩnh Bình V (2018) 7,69 11.854

(1999)

1.541 Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của huyện Gò Công Tây 1
10 Thị trấn Vàm Láng V 6 14.302

(2013)

2.384 Trung tâm kinh tế, văn hoá và xã hội tiểu vùng phía Bắc của huyện Gò Công Đông 1
11 Đô thị Bình Phú V (2018) 18,9 16.600 878 Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của huyện Cai Lậy 1
12 Đô thị An Hữu 1
13 Đô thị Long Định 1
14 Đô thị Vĩnh Kim 1
15 Đô thị Thiên Hộ 1
16 Đô thị Tân Tây 1
17 Đô thị Tân Phú Đông 1
18 Đô thị Bến Tranh 1
19 Đô thị Long Bình 1
20 Đô thị Đồng Sơn 1
21 Đô thị Phú Mỹ 1
22 Đô thị Hòa Khánh 1
23 Đô thị Long Trung 1
24 Đô thị Mỹ Thành Nam 1
Tổng 24 22 37 7

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ kết quả sơ bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009