Thảo luận Thành viên:Trần Minh Nhàn

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 9 năm trước bởi Trần Nguyễn Minh Huy trong đề tài Ngừng tạo bài viết không bách khoa

Hoan nghênh[sửa mã nguồn]

Xin chào Trần Minh Nhàn!

Wikipedia tiếng Việt đến nay đã có 1.293.506 bài, đó là kết quả đóng góp quý báu của rất nhiều thành viên trong Wikipedia, mà mọi người đều bắt đầu như bạn. Bạn đã khởi đầu rất tốt và mong rằng bạn sẽ mang đến những đóng góp có giá trị cho quyển bách khoa toàn thư của chúng ta.

Xin mời bạn giới thiệu về bản thân tại trang Thành viên:Trần Minh Nhàn.
Khi thảo luận, hãy nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~!

Mong bạn nhớ các nguyên tắc:

Xem thêm: phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật".

Bạn có thể mạnh dạn:

Những chỉ dẫn có ích: các câu thường hỏi, sách hướng dẫn, cách viết bài mới, soạn thảo bài, trình bày bài.

Cuối cùng, mong bạn thử, đọc, hỏi rồi viết. Cảm ơn bạn và chúc bạn thành công!
Welcome to the Vietnamese Wikipedia, and thank you for registering! If you do not speak Vietnamese, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Việt Hà (thảo luận) 06:12, ngày 11 tháng 5 năm 2015 (UTC)Trả lời

Ngừng tạo bài viết không bách khoa[sửa mã nguồn]

Chào Trần Minh Nhàn, rất cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Tuy nhiên, những bài viết bạn vừa tạo gần, như Tu thân, có thể bị xóa sau 7 ngày do nội dung không mang tính chất bách khoa. Wikipedia là một bách khoa toàn thư, nếu bạn có ý định giải thích nghĩa của một từ, xin hãy dùng Wiktionary, một dự án chị em của Wikipedia để thay thế. Cũng xin chú ý không đưa cách giải thích theo cảm nghĩ cá nhân của bạn vào Wikipedia hay Wiktionary, vì cả hai dự án đều chỉ đưa lại thông tin từ những nguồn dẫn đã được xuất bản, xem Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa công bố. Cảm ơn bạn. --minhhuy (thảo luận) 07:40, ngày 11 tháng 5 năm 2015 (UTC)Trả lời

Xin bạn lưu ý, không tiếp tục tạo các bài viết thiếu tính bách khoa như Sướng, khổ. Hãy đọc qua những bài viết cùng khái niệm như Đạo đức để biết cách truyền tải nội dung của Wikipedia. "Sướng" là một trạng thái cảm xúc của "vui mừng", và ở đây chúng ta chỉ phân tích dưới góc độ khoa học của cảm xúc này, chứ không đưa ra các cảm nghĩ về nó. --minhhuy (thảo luận) 07:48, ngày 11 tháng 5 năm 2015 (UTC)Trả lời