Bước tới nội dung

Thời kỳ đồ gốm Vô Văn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thời kỳ đồ gốm Vô Văn
Hangul
무문 토기 시대
Hanja
無文土器時代
Romaja quốc ngữMumun togi sidae
McCune–ReischauerMumun t'ogi sidae
Một phần của loạt bài về
Lịch sử Triều Tiên
Cung Gyeongbok, Seoul
Tiền sử
Thời kỳ Trất Văn (Jeulmun)
Thời kỳ Vô Văn (Mumun)
Cổ Triều Tiên ?–108 TCN
Vệ Mãn Triều Tiên 194–108 TCN
Tiền Tam Quốc 300–57 TCN
Phù Dư, Cao Câu Ly, Ốc Trở, Đông Uế
Thìn Quốc, Tam Hàn (, Biện, Thìn)
Tam Quốc 57 TCN–668
Tân La 57 TCN–935
Cao Câu Ly 37 TCN–668
Bách Tế 18 TCN–660
Già Da 42–562
Nam-Bắc Quốc 698–926
Tân La Thống Nhất 668–935
Bột Hải 698–926
Hậu Tam Quốc 892–936
Tân La, Hậu Bách Tế, Hậu Cao Câu Ly, Hậu Sa Bheor
Triều đại Cao Ly 918–1392
Triều đại Triều Tiên 1392–1897
Đế quốc Đại Hàn 1897–1910
Triều Tiên thuộc Nhật 1910–1945
Chính phủ lâm thời 1919–1948
Phân chia Triều Tiên 1945–nay
CHDCND Triều Tiên
Đại Hàn Dân Quốc
1948-nay
Theo chủ đề
Niên biểu
Danh sách vua
Lịch sử quân sự

Thời kỳ đồ gốm Vô Văn hay Thời kỳ đồ gốm Mumun là một thời đại khảo cổ họcTriều Tiên thời tiền sử có niên đại khoảng 1500-300 TCN[1][2][3] Thời đại này được đặt tên theo các loại nồi nấu bằng gốm vốn được tạo tác trong suốt thời kỳ này, đặc biệt là giai đoạn 850-550 TCN.

Thời kỳ Mumun được biết đến nhờ kỹ thuật thâm canh và các xã hội phức tạp ở cả bán đảo Triều Tiênquần đảo Nhật Bản.[2][3][4] Thời kỳ này đôi khi được gọi là "Thời đại đồ đồng Triều Tiên", sau khi Christian Jürgensen Thomsen sáng tạo ra hệ thông phân loại ba thời đại lịch sử nhân loại trong thế kỷ 19. Tuy nhiên việc đặt tên như vậy không hoàn toàn chính xác do khu vực này chỉ bắt đầu chế tạo đồ đồng từ cuối thế kỷ 8 TCN, đồ đồng cũng rất hiếm.[5][6] Sự bùng nổ trong khai quật các hiện vật thời kỳ Mumun vào giữa thập niên 1990 đã tăng thêm kiến thức về thời kỳ mang tính định hình thời tiền sử ở Đông Á.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ahn, Jae-ho (2000). “Hanguk Nonggyeongsahoe-eui Seongnib (The Formation of Agricultural Society in Korea)”. Hanguk Kogo-Hakbo (bằng tiếng Hàn). 43: 41–66.
  2. ^ a b Bale, Martin T. (2001). “Archaeology of Early Agriculture in Korea: An Update on Recent Developments”. Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association. 21 (5): 77–84.
  3. ^ a b Crawford, Gary W.; Gyoung-Ah Lee (2003). “Agricultural Origins in the Korean Peninsula”. Antiquity. 77 (295): 87–95. doi:10.1017/S0003598X00061378.
  4. ^ Rhee, S. N.; Choi, M. L. (1992). “Emergence of Complex Society in Prehistoric Korea”. Journal of World Prehistory. 6: 51–95. doi:10.1007/BF00997585.
  5. ^ Kim, Seung Og (1996). Political Competition and Social Transformation: The Development of Residence, Residential Ward, and Community in Prehistoric Taegongni of Southwestern Korea. Ann Arbor: University of Michigan Press.
  6. ^ Lee, June-Jeong (2001). From Shellfish Gathering to Agriculture in Prehistoric Korea: The Chulmun to Mumun Transition. Madison: University of Wisconsin-Madison Press.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nelson, Sarah M. (1993). The Archaeology of Korea. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-40443-3.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]