Tiếng Thổ Dục Hồn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Thổ Dục Hồn
Sử dụng tạiThổ Dục Hồn
Khu vựcMiền bắc Trung Quốc
Phân loạiCận-Mongolic?
  • Tiếng Thổ Dục Hồn
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3-

Tiếng Thổ Dục Hồn (tiếng Trung: 吐谷渾), còn được gọi là 'Azha trong chữ Tạng,[1] là một ngôn ngữ đã tuyệt chủng từng được sử dụng bởi người Thổ Dục Hồnmiền bắc Trung Quốc khoảng năm 500 CN. Sự tồn tại của người Thổ Dục Hồn và ngôn ngữ của họ được chứng thực lần đầu tiên trong Tống thư, được biên soạn vào khoảng năm 488 CN .[2]

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Alexander Vovin (2015) xác định tiếng Thổ Dục Hồn đã tuyệt chủng là một ngôn ngữ Liên Mông Cổ, có nghĩa là tiếng Thổ Dục Hồn có liên quan đến các ngôn ngữ Mông Cổ là một nhóm chị em nhưng không phải hậu duệ trực tiếp từ ngôn ngữ Mông Cổ nguyên thủy.[3] Tiếng Khiết Đan cũng là một ngôn ngữ Cận-Mongolic. Tiếng Thổ Dục Hồn trước đây từng được Paul Pelliot (1921) xác định là một ngôn ngữ Mông Cổ.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Shimunek, Andrew E (2017). Languages of Ancient Southern Mongolia and North China: A Historical-Comparative Study of the Serbi or Xianbei Branch of the Serbi-Mongolic Language Family, with an Analysis of Northeastern Frontier Chinese and Old Tibetan Phonology.
  2. ^ Vovin, Alexander. 2015.Some notes on the Tuyuhun (吐谷渾) language: in the footsteps of Paul Pelliot
  3. ^ Vovin, Alexander. 2015. Some notes on the Tuyuhun (吐谷渾) language: in the footsteps of Paul Pelliot. In Journal of Sino-Western Communications, Volume 7, Issue 2 (December 2015).
  4. ^ Pelliot, Paul. 1921. "Note sur les Tou-yu-houen et les Sou-p'i." T'oung Pao, Second Series, Vol. 20, No. 5 (Dec. 1920 - Dec. 1921), pp.323-331.