Trượt tuyết tự do tại Thế vận hội Mùa đông 2018 - Vòng loại

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Dưới đây là các quy tắc xét tư cách và cách thức phân bổ số suất tham dự môn trượt tuyết tự do tại Thế vận hội Mùa đông 2018.[1]

Tiêu chuẩn[sửa | sửa mã nguồn]

Một vận động viên phải nằm trong top 30 tại một nội dung tại World Cup sau tháng 7 năm 2016 hoặc tại Giải vô địch thế giới 2017 ở nội dung tương ứng và một số điểm FIS tối thiểu; 80 điểm cho các nội dung không trung (aerials), mấp mô (moguls), và địa hình tốc độ (ski-cross) hoặc 50 điểm cho nội dung lòng máng (halfpipe) và dốc chướng ngại vật (slopestyle).

Có tổng cộng 282 suất cho các vận động viên tranh tài tại đại hội. Một quốc gia được phép gửi tối đa 30 vận động viên, tối đa 16 nam và tối đa 16 nữ.

Phân bổ suất[sửa | sửa mã nguồn]

Vào hạn chót ngày 22 tháng 1 năm 2018 các suất sẽ được trao dựa trên một danh sách đặc biệt (bao gồm tất cả kết quả thi tại các kỳ World Cup từ tháng 7/2016 và Giải vô địch thế giới 2017). Các suất sẽ được trao cho các quốc gia dựa theo vận động viên xuất hiện trong danh sách bắt đầu từ số 1, cho tới khi một nội dung đạt số suất tối đa. Khi một quốc gia đạt mức 4 suất trong một nội dung, quốc gia đó sẽ không được nhận thêm suất ở nội dung đó. Nếu một quốc gia có quá 16 suất thuộc một giới tính hoặc vượt quá 30 người thì quốc gia đó phải tự chọn lựa đội hình tham dự sao cho đúng với luật lệ trước ngày 24 tháng 1 năm 2018. Các suất còn thừa sẽ được trao lần lượt cho các vận động viên chưa nhận được suất.

Nước Nam Nữ Tổng
MM KT ĐHTĐ LM DCNV MM KT ĐHTĐ LM DCNV
 Úc 4 1 1 1 4 4 1 16
 Áo 4 3 1 2 1 1 12
 Belarus 3 3 6
 Canada 4 3 3 2 4 4 3 4 4 1 4 4 2 3 30
 Chile 1 1 2
 Trung Quốc 4 2 2 4 3 15
 Cộng hòa Séc 2 1 1
 Đan Mạch 1 1
 Phần Lan 2 1 1 4
 Pháp 3 4 3 2 2 2 3 2 2 20
 Đức 4 3 3 2 4 2 1 1 9
 Anh Quốc 1 3 2 2 1 3 2 3 2 11
 Hungary 1 1
 Ireland 1 1
 Ý 2 2 4
 Nhật Bản 4 1 2 0 1 4 1 1 3 11
 Kazakhstan 2 1 2 4 9
 México 1 1
 New Zealand 1 4 3 2 2 9
 Na Uy 2 1 4 1 1 0 2 8
 Ba Lan 1 1
 Vận động viên Olympic từ Nga 2 1 4 4 2 1 3 4 2 2 1 2 22
 Slovenia 1 1
 Hàn Quốc 3 1 2 1 1 1 9
 Thụy Điển 3 3 4 2 2 14
 Thụy Sĩ 1 4 4 3 4 1 4 3 2 22
 Ukraina 1 1 2 1 3
 Hoa Kỳ 4 4 3 1 0 4 4 4 3 1 0 4 4 30
Tổng: 28 30 25 31 27 30 30 25 27 24 24 273
  • Gạch ngang là số suất bị từ chối

Các nước còn cơ hội nhận suất[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu quốc gia từ chối suất hoặc cắt giảm người (như Canada và Mỹ) thì các suất đó sẽ được dành cho vận động viên nước khác. Dưới đây là top 10 quốc gia của mỗi nội dung (một số nội dung ít hơn 10). Một quốc gia có thể có nhiều hơn 1 suất trong một nội dung. In đậm là nhận suất, gạch ngang là từ chối.

Nam
Mấp mô

(4 nhận)

Không trung

(2 nhận)

Địa hình tốc độ

(1 nhận, 1 không dùng)

Lòng máng

(2 nhận, 3 không dùng)

Dốc chướng ngại vật

(1 nhận)

 Úc
 Hàn Quốc

 Pháp
 Úc
 Vận động viên Olympic từ Nga
 Vận động viên Olympic từ Nga

 Hàn Quốc
 Thụy Điển
 Phần Lan
 Đức
 Thụy Sĩ
 Kazakhstan
 Belarus
 Kazakhstan
 Nhật Bản
 Kazakhstan
 Canada
 Hoa Kỳ
 Úc
 Ý
 Thụy Điển
 Ireland
 Thụy Sĩ
 Nhật Bản
 Hàn Quốc
 Pháp

 Trung Quốc
 Vận động viên Olympic từ Nga
 Pháp
 Ý
 Phần Lan
 Hà Lan
 Áo
 Phần Lan
 Áo
 Áo
 Ireland
 Pháp
Nữ
Mấp mô

(4 nhận)

Không trung

(1 nhận)

Địa hình tốc độ

(2 nhận, 5 không dùng)

Lòng máng

(4 nhận)

Dốc chướng ngại vật

(2 nhận)

 Trung Quốc

 Na Uy
 Trung Quốc
 Anh Quốc
 Kazakhstan
 Hàn Quốc
 Vận động viên Olympic từ Nga
 Na Uy

 Ukraina

 Kazakhstan
 Hoa Kỳ
 Hoa Kỳ
 Thụy Sĩ
 Hoa Kỳ
 Nhật Bản
 Đức
 Hoa Kỳ
 Belarus
 Pháp
 Ý

 Thụy Sĩ
 Chile

 Vận động viên Olympic từ Nga
 Vận động viên Olympic từ Nga
 Anh Quốc
 Hoa Kỳ
 Anh Quốc
 Hoa Kỳ
 Estonia
 Đan Mạch
 Trung Quốc
 Trung Quốc
 Hungary

 Vận động viên Olympic từ Nga
 Hà Lan
 New Zealand
 Hàn Quốc
 New Zealand
 Canada
 Ý

 Đức
 Estonia
 Pháp
 Slovakia
 New Zealand

 Phần Lan
 Chile
 Áo

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Qualification Systems for XXIII Olympic Winter Games, PyeongChang 2018” (PDF). Liên đoàn trượt tuyết quốc tế. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2017.