Trượt ván trên tuyết tại Thế vận hội Mùa đông 2018 - Vòng loại

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Dưới đây là các quy tắc xét tư cách tham dự và phân bổ số suất của môn trượt ván trên tuyết tại Thế vận hội Mùa đông 2018.[1]

Tiêu chuẩn xét loại[sửa | sửa mã nguồn]

Một vận động viên phải có vị trí top 30 tại một nội dung World Cup sau tháng 7 năm 2016 hoặc tại Giải vô địch thế giới 2017 ở nội dung tương ứng và cũng có số điểm FIS tối đa (100 đối với giant slalom và snowboard cross, 50 đối với các nội dung khác).

Có tổng cộng suất 258 cho các vận động viên tham dự tại đại hội (142 nam và 116 nữ). Mỗi quốc gia có tối đa 26 vận động viên, tối đa 14 nam hoặc 14 nữ.

Phân bổ số suất[sửa | sửa mã nguồn]

Vào ngày 22 tháng 1 năm 2018 các suất sẽ được phân bổ theo một danh sách (gồm tất cả kết quả World Cup từ tháng 7 năm 2016 và Giải vô địch thế giới 2017). Các suất sẽ được trao cho mỗi quốc gia dựa trên vận động viên xuất hiện trong danh sách bắt đầu từ vị trí số 1 trở xuống, cho tới khi đủ số lượng suất của mỗi nội dung. Khi một quốc gia đủ 4 suất trong một nội dung, các vận động viên còn lại sẽ không được tính nữa. Nếu một quốc gia vượt quá giới hạn 14 trên một giới tính hay quá tổng số 26 người thì quốc gia đó phải tự quyết định ai sẽ tham dự trước ngày 24 tháng 1 năm 2018. Các suất còn trống sẽ lần lượt được trao ở mỗi nội dung bắt đầu từ người đầu tiên chưa được trao suất nào.

Quốc gia Nam Nữ Tổng
Song song Lòng máng Tốc độ Dốc/Big air Song song Lòng máng Tốc độ Dốc/Big air
 Andorra 1 1
 Argentina 1 1 2
 Úc 3 4 2 1 2 12
 Áo 4 4 1 4 1 14
 Bỉ 3 3
 Brasil 1 1
 Bulgaria 1 1 1 3
 Canada 2 1 4 4 1 0 3 4 3 21
 Trung Quốc 2 3 4 9
 Cộng hòa Séc 1 1 1 3 2 8
 Phần Lan 3 1 4 1 9
 Pháp 1 4 3 4 1 13
 Đức 3 1 3 4 1 1 13
 Anh Quốc 3 1 2 1 5
 Ireland 1 1
 Ý 4 4 1 1 4 14
 Nhật Bản 2 1 4 1 2 3 1 4 4 16
 Hà Lan 1 1 1 1 3
 New Zealand 1 1 2 1 5
 Na Uy 1 4 1 5
 Ba Lan 1 1 3 1 6
 Vận động viên Olympic từ Nga 4 1 2 2 4 3 2 1 16
 Slovakia 1 1
 Slovenia 3 2 1 1 7
 Hàn Quốc 3 3 1 2 1 1 11
 Tây Ban Nha 3 1 4
 Thụy Điển 3 2 2
 Thụy Sĩ 3 4 2 4 4 1 3 4 25
 Ukraina 1 1
 Hoa Kỳ 2 4 4 4 4 4 4 26
Tổng: 30 quốc gia 32 30 40 40 31 24 30 30 257

Các quốc gia khác còn cơ hội nhận suất[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là 10 (hoặc ít hơn) quốc gia có vận động viên còn cơ hội nhận suất trong từng nội dung. Nếu có quốc gia từ chối suất thì sẽ có thêm suất bổ sung. Một quốc gia có thể có nhiều hơn một suất một nội dung trong quá trình tái phân bổ. Số trong ngoặc là số suất cần được phân bổ, gạch ngang là từ chối, in đậm là nhận.

Nam
Song song (1 nhận) Lòng máng Tốc độ (3 nhận) Dốc/Big Air (1 nhận)
 Slovenia
 Ba Lan
 Canada
 Trung Quốc
 Đức
 Hoa Kỳ
 Thụy Sĩ
 Thụy Sĩ
 Ba Lan
 Hàn Quốc
 New Zealand
 Canada
 Đức
 Vận động viên Olympic từ Nga
 Trung Quốc
 Ý
 Hàn Quốc
 Hàn Quốc
 Pháp
 Canada
 Thụy Sĩ
 Argentina
 Tây Ban Nha
 Hà Lan
 Canada
 Đức
 Vận động viên Olympic từ Nga
 Vận động viên Olympic từ Nga
 Thụy Sĩ
 Nhật Bản
 Ý
 Argentina
 Slovenia
 Anh Quốc
 Pháp
 Áo
 Áo
 Ý
 Đức
 Pháp
Nữ
Song song (2 nhận, 1 không sử dụng) Lòng máng Tốc độ (1 nhận) Dốc/Big Air (1 nhận)
 Trung Quốc
 Canada
 Bulgaria
 Slovenia
 Ý
 Hoa Kỳ
 Ý
 Canada
 Malta
 Đức
 Úc
 Hàn Quốc
 New Zealand
 Canada
 Ba Lan
 Thụy Sĩ
 Slovenia
 Áo
 Thụy Sĩ
 Anh Quốc
 Đức
 Vận động viên Olympic từ Nga

 Cộng hòa Séc
 Andorra
 Áo
 Cộng hòa Séc
 Đức
 New Zealand
 Slovenia
 Hà Lan
 New Zealand
 Chile
 Vận động viên Olympic từ Nga
 Na Uy
 Croatia

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Schedule”. POCOG. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2017.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]