Vương quốc Hồi giáo Delhi
Vương quốc Hồi giáo Delhi
|
|||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||||
1206–1526 | |||||||||||
Flag of Delhi Sultanate according to the Catalan Atlas | |||||||||||
Delhi Sultanate under various dynasties. | |||||||||||
Tổng quan | |||||||||||
Thủ đô | Delhi (1206–1210) Badayun (1210–1214) Delhi (1214–1327) Daulatabad (1327–1334) Delhi (1334–1506) Agra (1506–1526) | ||||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | tiếng Ba Tư (chính thức),[1] Tiếng Hindi-Urdu (kể từ 1451)[2] | ||||||||||
Tôn giáo chính | hồi giáo Sunni | ||||||||||
Chính trị | |||||||||||
Chính phủ | Sultanate | ||||||||||
Sultan | |||||||||||
• 1206–1210 | Qutb-ud-din Aibak (first) | ||||||||||
• 1517–1526 | Ibrahim Lodi (last) | ||||||||||
Lịch sử | |||||||||||
Thời kỳ | Trung cổ | ||||||||||
1206 | |||||||||||
• Giải thể | 1526 | ||||||||||
| |||||||||||
Hiện nay là một phần của | Afghanistan Bangladesh Ấn Độ Pakistan |
Bài này nằm trong loạt bài về |
---|
Lịch sử Ấn Độ |
Tiền sử
|
Cổ đại
|
|
|
|
Cận đại
|
Hiện đại
|
Vương quốc Hồi giáo Delhi (tiếng Urdu:دلی سلطنت), hay Vương quốc Hồi giáo e Hind (tiếng Urdu: سلطنتِ هند) / Vương quốc Hồi giáo e Dilli (tiếng Urdu: سلطنتِ دلی) là các triều đại Hồi giáo đã trị vì Ấn Độ từ năm 1206 đến năm 1526. Nhiều triều đại Thổ Nhĩ Kỳ và Afghanistan đã trị vì từ Delhi: nhà Mamluk (1206–90), nhà Khilji (1290-1320), nhà Tughlaq (1320-1413), nhà Sayyid (1414-51), và nhà Lodhi (1451-1526). Vào năm 1526, Vương quốc Hồi giáo Delhi đã bị đế quốc Môgôn thôn tính.
Trong một phần tư cuối của thế kỷ 12, Muhammad Ghori đã xâm chiếm đồng bằng sông Ấn-Hằng, tiếp sau đó là Ghazni, Multan, Sindh, Lahore, và Delhi. Qutb-ud-din Aibak, một trong những tướng của ông đã tự xưng là Sultan của Delhi và thiết lập triều đại đầu tiên của Vương quốc Hồi giáo Delhi, triều đại Mamluk (mamluk có nghĩa là "nô lệ sinh ra ở gia đình bố mẹ tự do") sau khi Ghori mất năm 1206.
Các vua của Vương quốc Hồi giáo Delhi
[sửa | sửa mã nguồn]Triều đại Mamluk (1206 - 1290)
[sửa | sửa mã nguồn]- Qutb-ud-din Aibak (1206 - 1210)
- Aram Shah (1210 - 1211)
- Shams ud din Iltutmish (1211 - 1236)
- Rukn ud din Firuz (1236)
- Raziyyat ud din Sultana (1236 - 1240)
- Muiz ud din Bahram (1240 - 1242)
- Ala ud din Masud (1242 - 1246)
- Nasir ud din Mahmud (1246 - 1266)
- Ghiyas ud din Balban (1266 - 1286)
- Muiz ud din Qaiqabad (1286 - 1290)
- Kayumars (1290)
Nhà Khilji (1290 - 1321)
[sửa | sửa mã nguồn]- Jalal ud din Fir oz Khaliji (1290 - 1294)
- Alauddin Khilji (1294 - 1316)
- Shihab-ud-din Omar (1316)
- Qutb ud din Mubarak Shah (1316 - 1321)
Nhà Tughlaq (1321 - 1398)
[sửa | sửa mã nguồn]- Ghiyas ud din Tughluq Shah I (1321 - 1325)
- Muhammad Shah II (1325 - 1351)
- Mahmud Ibn Muhammad (March 1351)
- Firuz Shah Tughluq (1351 - 1388)
- Ghiyas ud din Tughluq II (1388 - 1389)
- Abu Baker (1389 - 1390)
- Nasir ud din Muhammad Shah III (1390 - 1393)
- Sikander Shah I (March - April 1393)
- Mahmud Nasir ud din (Sultan Mahmud II) at Delhi (1393 - 1394)
- Nusrat Shah at Firuzabad (1394 - 1398)
- Daulat Khan (1413 - 1414)
Nhà Sayyid (1414 - 1451)
[sửa | sửa mã nguồn]- Khidr Khan (1414 - 1421)
- Mubarrak Shah II (1421 - 1435)
- Muhammad Shah IV (1435 - 1445)
- Aladdin Alam Shah (1445 - 1451)
Nhà Lodhi (1451 - 1526)
[sửa | sửa mã nguồn]- Bahlul Khan Lodi (1451-1489)
- Sikandar Lodi (1489-1517)
- Ibrahim II (1517-1526)
(1526-1540 - Triều đại Môgôn)
Nhà Sur (1540 - 1555)
[sửa | sửa mã nguồn]Năm 1540, viên tướng Sher Khan người Afghan cử binh đánh đuổi vua Humayun của triều đại Môgôn ra khỏi Ấn Độ. Sher Khan lên ngôi hoàng đế, trở thành Sher Shah Sur của triều đại Sur.
- Sher Shah Sur (1540 - 1545)
- Islam Shah (1545 - 1553)
- Muhammad V (1553 - 1554)
- Firuz (29 April - ngày 2 tháng 5 năm 1554)
- Ibrahim III (1554 - 1554/5)
- Sikander Shah (1554/5 - 1555)
Năm 1545, Sher Shah Sur qua đời, triều đại Sur suy yếu. Năm 1555, Humayun - lúc này đang sống lưu vong tại Ba Tư, cử binh tấn công Delhi, chiếm lại toàn bộ lãnh thổ của mình.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Arabic and Persian Epigraphical Studies - Archaeological Survey of India”. Asi.nic.in.
- ^ Alam, Muzaffar (1998). “The pursuit of Persian: Language in Mughal Politics”. Modern Asian Studies. Cambridge University Press. 32 (2): 317–349. doi:10.1017/s0026749x98002947.
Hindavi was recognized as a semi-official language by the Sor Sultans (1540-55) and their chancellery rescripts bore transcriptions in the Devanagari script of the Persian contents. The practice is said to have been introduced by the Lodis (1451-1526).
- ^ Jackson, Peter (ngày 16 tháng 10 năm 2003). The Delhi Sultanate: A Political and Military History. Cambridge University Press. tr. 28. ISBN 978-0-521-54329-3.