Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Đồng tính giả”

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 8 năm trước bởi DanGong
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đồng tính vì hoàn cảnh
lối phát biểu đầy cảm tính
Dòng 23: Dòng 23:
Bên WP tiếng Anh đổi hướng [[:en:Pseudo-homosexuality]] về ''Situational sexual behavior'' (hành vi tính dục theo hoàn cảnh). Câu mở đầu của bài này có lẽ cần sửa lại chút? [[Thành viên:Greenknight dv|Greenknight]] ([[Thảo luận Thành viên:Greenknight dv|thảo luận]]) 13:12, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)
Bên WP tiếng Anh đổi hướng [[:en:Pseudo-homosexuality]] về ''Situational sexual behavior'' (hành vi tính dục theo hoàn cảnh). Câu mở đầu của bài này có lẽ cần sửa lại chút? [[Thành viên:Greenknight dv|Greenknight]] ([[Thảo luận Thành viên:Greenknight dv|thảo luận]]) 13:12, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)
::Cảm ơn bạn [[Thành viên:Greenknight dv|Greenknight]] đã góp ý. Đồng tính vì hoàn cảnh (Situational Homosexuality) là từ ngày nay thường dùng trong phạm vi khoa học nghiêm túc vì rõ nghĩa hơn, thay thế cho từ đồng tính giả (pseudo-homosexuality) mà chỉ còn là từ thông tục. [[Thành viên:DanGong|DanGong]] ([[Thảo luận Thành viên:DanGong|thảo luận]]) 18:20, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)
::Cảm ơn bạn [[Thành viên:Greenknight dv|Greenknight]] đã góp ý. Đồng tính vì hoàn cảnh (Situational Homosexuality) là từ ngày nay thường dùng trong phạm vi khoa học nghiêm túc vì rõ nghĩa hơn, thay thế cho từ đồng tính giả (pseudo-homosexuality) mà chỉ còn là từ thông tục. [[Thành viên:DanGong|DanGong]] ([[Thảo luận Thành viên:DanGong|thảo luận]]) 18:20, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)
:Bài này mình đề nghị là cùng nhau xem xét lại từ đầu vì một số bài có trích là các bài báo, tuy có trích dẫn từ các bác sĩ, thạc sĩ tâm lý nhưng lối phát biểu đầy cảm tính, có tính dèm pha, có phần thiên vị, không đưa ra những nghiên cứu cụ thể, nếu có trích chỉ đưa vào phần tuyên bố gây nhiều tranh cãi. Bằng chứng cụ thể là số đồng tính theo các nghiên cứu ở các nước Tây phương đều khoảng từ trên 1% đàn ông đồng tính, cao nhất là Mỹ 2,2% (2009), đàn bà đồng tính thì ít nhất từ 0,6% ở Đức, cao nhất ở Mỹ 1,1% (2009). [[Thành viên:DanGong|DanGong]] ([[Thảo luận Thành viên:DanGong|thảo luận]]) 18:46, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)

Phiên bản lúc 18:46, ngày 12 tháng 10 năm 2015

Bài này có liên kết ngoại ngữ không nhỉ?  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 19:48, ngày 2 tháng 8 năm 2015 (UTC)Trả lời

Theo mình nghĩ chắc không. Mình đoán chỉ có người Việt trên đỉnh cao của văn minh nhân loại mới phát minh ra được những từ siêu việt như vầy. DanGong (thảo luận) 07:48, ngày 3 tháng 8 năm 2015 (UTC)Trả lời

Thuật ngữ này hoàn toàn không có trong kiến thức nghiên cứu về LGBT của nhân loại, hoàn toàn không có nền tảng của khoa học hỗ trợ mà chỉ là phát biểu theo "quan điểm" của một số ông Việt Nam. Không đủ tư cách để tồn tại như một khái niệm khoa học.

Người viết bài này ai cũng đoán được là ai. Thực chất chỉ có phát biểu ("quan điểm" chứ không phải "nghiên cứu") của một vài ba "tiến sĩ giấy" Việt Nam nhưng được copy thêm một số đoạn không liên quan POV ở mấy bài "đồng tính luyến ái", "hôn nhân đồng giới" vào.

Do đó, đề nghị xóa bài viết này.Phungutdoan (thảo luận) 13:17, ngày 3 tháng 8 năm 2015 (UTC)Trả lời

Đề nghị bạn Tienlen99 thảo luận trước khi tự ý sửa của người khác. Ở đâu ra quy định không được đưa tóm lược quan trọng liên quan đến thuật ngữ vào đoạn đầu? 14.177.64.7 (thảo luận) 07:36, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Một nội dung không dùng 2 lần trong 1 bài, nếu tôi cũng học theo bạn, copy những đoạn của tôi lên đầu thì bố cục bài viết sẽ như thế nào?Tienlen99 (thảo luận) 07:48, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Thực ra, thuật ngữ "đồng tính giả" ở Việt Nam chủ yếu để chỉ những người giả làm người đồng tính (Ví dụ: những người dị tính đóng giả làm người đồng tính để lừa đảo hoặc mại dâm...) chứ không phải như tóm lược của ai đó ban đầu. 14.177.64.7 (thảo luận) 07:48, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Tôi lùi về phiên bản của DanGong là thành viên trung lập trong lĩnh vực này. Các bạn muốn thêm hay bớt nội dung nào, phải qua thảo luận tìm đồng thuận trước. Thái Nhi (thảo luận) 08:17, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Nếu đã coi Dangong là thành viên trung lập, thì phải lùi về phiên bản gần nhất của Dangong. Phiên bản gần nhất [1] của Dangong thì Dangong đã lùi lại việc tự ý sửa đổi văn phong tùy tiện của IP lạ 101.99.15.188 (giống hệt hành vi của TK Tienlen99 này), nghĩa là Dangong cho thấy thái độ rất rõ ràng bảo vệ phiên bản này.

Nếu cần thiết có thể hỏi ý kiến của Dangong đồng ý phiên bản nào trung lập hơn.14.177.64.7 (thảo luận) 08:32, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Bạn cứ hỏi DanGong, tôi sẽ chờ. Thái Nhi (thảo luận) 09:29, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Bên WP tiếng Anh đổi hướng en:Pseudo-homosexuality về Situational sexual behavior (hành vi tính dục theo hoàn cảnh). Câu mở đầu của bài này có lẽ cần sửa lại chút? Greenknight (thảo luận) 13:12, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn Greenknight đã góp ý. Đồng tính vì hoàn cảnh (Situational Homosexuality) là từ ngày nay thường dùng trong phạm vi khoa học nghiêm túc vì rõ nghĩa hơn, thay thế cho từ đồng tính giả (pseudo-homosexuality) mà chỉ còn là từ thông tục. DanGong (thảo luận) 18:20, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời
Bài này mình đề nghị là cùng nhau xem xét lại từ đầu vì một số bài có trích là các bài báo, tuy có trích dẫn từ các bác sĩ, thạc sĩ tâm lý nhưng lối phát biểu đầy cảm tính, có tính dèm pha, có phần thiên vị, không đưa ra những nghiên cứu cụ thể, nếu có trích chỉ đưa vào phần tuyên bố gây nhiều tranh cãi. Bằng chứng cụ thể là số đồng tính theo các nghiên cứu ở các nước Tây phương đều khoảng từ trên 1% đàn ông đồng tính, cao nhất là Mỹ 2,2% (2009), đàn bà đồng tính thì ít nhất từ 0,6% ở Đức, cao nhất ở Mỹ 1,1% (2009). DanGong (thảo luận) 18:46, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời