Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Aceh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 29: Dòng 29:
"Atjehnese"<ref>Christiaan Snouck Hurgronje, 1892. Studien over atjesche klank- en schriftleer. Tijdschrift voor Indische Taal-, Land- en Volkenkunde 35. p. 346-442.</ref> là cách viết theo [[tiếng Hà Lan]] và trong [[tiếng Indonesia]] trước đây, và khi đó trong tiếng Anh dùng cách viết "Achinese".
"Atjehnese"<ref>Christiaan Snouck Hurgronje, 1892. Studien over atjesche klank- en schriftleer. Tijdschrift voor Indische Taal-, Land- en Volkenkunde 35. p. 346-442.</ref> là cách viết theo [[tiếng Hà Lan]] và trong [[tiếng Indonesia]] trước đây, và khi đó trong tiếng Anh dùng cách viết "Achinese".


Hiện nay trong tiếng Aceh tên ngôn ngữ được gọi là Basa/Bahsa Aceh. Trong [[tiếng Indonesia]] nó được gọi là "Bahasa Aceh".<ref>Durie, "The So-Called Passive of Acehnese," p. 104.</ref>
Hiện nay trong tiếng Aceh tên ngôn ngữ được gọi là ''Basa/Bahsa'' Acèh. Trong [[tiếng Indonesia]] nó được gọi là "''Bahasa Aceh''".<ref>Durie, "The So-Called Passive of Acehnese," p. 104.</ref>

== Phân loại ==
Tiếng Aceh thuộc về [[ngữ tộc Malay-Polynesia]] thuộc [[hệ ngôn ngữ Nam Đảo]]. Họ hàng gần nhất của tiếng Aceh là ''các ngôn ngữ Chăm'' khác, trong đó có [[tiếng Chăm]] được sử dụng ở Việt Nam. Họ gần nhất của[[tiếng Chăm]] là họ các ngôn ngữ Malay, trong đó bao gồm ngôn ngữ nói ở [[Sumatra]] như [[tiếng Gayo|Gayo]], [[tiếng Batak|các ngôn ngữ Batak]] và [[tiếng Minangkabau|Minangkabau]] cũng như [[tiếng Indonesia|ngôn ngữ quốc gia của Indonesia]].
Paul Sidwell lưu ý rằng tiếng Aceh khả năng có thể có nền [[ngữ hệ Nam Á]] (Austroasiatic substratum).<ref>Sidwell, Paul. [http://sealang.net/sala/archives/pdf8/sidwell2006dating.pdf Dating the separation of Acehnese and Chamic by etymological analysis of the Aceh-Chamic lexicon.] ([http://www.webcitation.org/6H8pdR68H Alternate Archive]). Retrieved 20/11/2015.</ref>

== Phân bố ==


== Chỉ dẫn ==
== Chỉ dẫn ==

Phiên bản lúc 06:31, ngày 17 tháng 11 năm 2015

Tiếng Aceh
Bahsa/Basa Acèh
بهسا اچيه
Sử dụng tạiIndonesia
Khu vựcAceh, Sumatra
Tổng số người nói3,5 triệu người[1]
Dân tộcAceh
Phân loạiNam Đảo
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3[2] ace[2]
Glottologachi1257[3]
Tỉnh Aceh, Sumatra
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Aceh hay Achin là ngôn ngữ của người Aceh có vùng cư trú chính ở Aceh, Sumatra, Indonesia. Tiếng Aceh cũng được sử dụng ở Malaysia trong cộng đồng người Aceh ở đó, chẳng hạn như tại Yan, Kedah.

Tiếng Aceh là thành viên của ngữ tộc Malay-Polynesia thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo.[1]

Tên gọi

Trước năm 1988, "Acehnese" là cách viết tên tiếng Anh hiện đại và tiêu chuẩn thư tịch, và được người Aceh sử dụng khi viết bằng tiếng Anh.

"Atjehnese"[4] là cách viết theo tiếng Hà Lan và trong tiếng Indonesia trước đây, và khi đó trong tiếng Anh dùng cách viết "Achinese".

Hiện nay trong tiếng Aceh tên ngôn ngữ được gọi là Basa/Bahsa Acèh. Trong tiếng Indonesia nó được gọi là "Bahasa Aceh".[5]

Phân loại

Tiếng Aceh thuộc về ngữ tộc Malay-Polynesia thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo. Họ hàng gần nhất của tiếng Aceh là các ngôn ngữ Chăm khác, trong đó có tiếng Chăm được sử dụng ở Việt Nam. Họ gần nhất củatiếng Chăm là họ các ngôn ngữ Malay, trong đó bao gồm ngôn ngữ nói ở Sumatra như Gayo, các ngôn ngữ BatakMinangkabau cũng như ngôn ngữ quốc gia của Indonesia.

Paul Sidwell lưu ý rằng tiếng Aceh khả năng có thể có nền ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic substratum).[6]

Phân bố

Chỉ dẫn

Tham khảo

  1. ^ a b Acehnese at Ethnologue. 18th ed., 2015. Retrieved 20/11/2015.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2013). "Achinese". Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Achinese”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  4. ^ Christiaan Snouck Hurgronje, 1892. Studien over atjesche klank- en schriftleer. Tijdschrift voor Indische Taal-, Land- en Volkenkunde 35. p. 346-442.
  5. ^ Durie, "The So-Called Passive of Acehnese," p. 104.
  6. ^ Sidwell, Paul. Dating the separation of Acehnese and Chamic by etymological analysis of the Aceh-Chamic lexicon. (Alternate Archive). Retrieved 20/11/2015.

Xem thêm

  • Paradisec archive of Ache language includes three collections; MD4, MD5, and MD6. These collections focus on different varieties of Achenese.

Liên kết ngoài