Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hương cống”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Woo Deok (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{sơ khai}} → {{sơ khai Trung Quốc}} using AWB
Dòng 20: Dòng 20:
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}


{{sơ khai}}
{{sơ khai Trung Quốc}}


[[Thể loại:Học vị]]
[[Thể loại:Học vị]]

Phiên bản lúc 06:04, ngày 29 tháng 7 năm 2016

Hương cống (chữ Nho 鄉貢; tên gọi khác là Cử nhân) là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến. Loại học vị này được xác định trong kỳ thi Hương.

Vào đời nhà Hậu Lê mỗi khoa thi Hương có 4 kỳ (xưa gọi là 4 trường) kéo dài khoảng 1 tháng. Nội dung thi cơ bản như sau:

  • Kỳ I: Kinh nghĩa, thư nghĩa;
  • Kỳ II: chiếu, chế, biểu;
  • Kỳ III: thơ phú;
  • Kỳ IV: văn sách.

Thi xong kỳ nào chấm bài kỳ ấy, ai đỗ vào thi tiếp kỳ sau, ai trượt thì về. Thi đỗ kỳ III, vào kỳ IV; không đỗ thì được nhận học vị sinh đồ; đỗ cả 4 kỳ được nhận học vị hương cống.

Hương cống và sinh đồ là tên gọi do vua Lê Thánh Tông đặt năm 1466.

Đến năm 1828 vua Minh Mạng mới đổi cách gọi Hương cống thành Cử nhân.

Xem thêm

Khoa bảng
Thi Hương Thi Hội Thi Đình
Giải nguyên Hội nguyên Đình nguyên
Hương cống
Sinh đồ
Thái học sinh
Phó bảng
Trạng nguyên
Bảng nhãn
Thám hoa
Hoàng giáp
Đồng tiến sĩ xuất thân


Tham khảo