Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Hitti”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Tmp1109 (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 6: Dòng 6:
Dù thuộc [[thời đại đồ đồng|thời kỳ đồ đồng]], dân tộc Hittite là những người tiền bối của [[thời đại đồ sắt|thời kỳ đồ sắt]]. Họ đã phát triển kỹ thuật tạo tác đồ sắt ngay từ thế kỷ 14 TCN.
Dù thuộc [[thời đại đồ đồng|thời kỳ đồ đồng]], dân tộc Hittite là những người tiền bối của [[thời đại đồ sắt|thời kỳ đồ sắt]]. Họ đã phát triển kỹ thuật tạo tác đồ sắt ngay từ thế kỷ 14 TCN.


==Chú thích==
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|2}}



Phiên bản lúc 00:59, ngày 13 tháng 6 năm 2017

Đế chế Hittite (xanh dương)

Hittite là một dân tộc nói hệ ngôn ngữ Ấn - ÂuTiểu Á thời kỳ đồ đá. Họ đã thành lập một vương quốc xung quanh Hattusa phía bắc Tiểu Á khoảng thế kỷ 18 TCN. Đế chế Hittite đã đạt tới thời kỳ cực thịnh vào khoảng thế kỷ 14 TCN, bao gồm một khu vực rộng lớn của Tiểu Á, tây bắc Syria Litani, phía nam xa tận xuống cửa sông Litani (Liban ngày nay). Quân đội Hittite sử dụng thành thạo xe ngựa kéo (Chariot) trong chiến đấu[1]. Vào giữa thế kỷ 14 TCN (dưới thời vua Suppiluliuma I), họ đã hình thành một đế chế bao gồm phần lớn Tiểu Á cũng như nhiều phần ở phía bắc LevantThượng Lưỡng Hà. Sau khoảng năm 1180 TCN, đế chế bị phân chia thành nhiều thành bang "Tân Hittite" độc lập, một số tồn tại đến tận thế kỷ 8 TCN.

Tiếng Hittite thuộc nhóm ngôn ngữ Tiểu Á của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu[2]. Vốn dĩ họ gọi vùng đất của họ là "Hatti" và ngôn ngữ họ dùng là Nesili (ngôn ngữ của Nesa).

Dù thuộc thời kỳ đồ đồng, dân tộc Hittite là những người tiền bối của thời kỳ đồ sắt. Họ đã phát triển kỹ thuật tạo tác đồ sắt ngay từ thế kỷ 14 TCN.

Chú thích

  1. ^ Kate Santon: Archaeology, Parragon Books Ltd, London 2007
  2. ^ Dr Andrew McCarthy, University of myles [cần giải thích] c gy 1B Lecture[cần kiểm chứng]