Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghịch đảo phép cộng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sơ khai toán học
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:07.8588955 using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
Trong [[toán học]], '''nghịch đảo phép cộng''' của một [[số]] {{mvar|a}} là số mà khi [[Phép cộng|cộng]] với {{mvar|a}} cho kết quả [[0 (số)|0]]. Số này cũng được gọi là '''số đối''',<ref>{{Chú thích|title=Elementary Algebra|year=2012}}</ref>''' số đảo dấu'''<ref>The term [//en.wikipedia.org/wiki/Negation_(disambiguation) "negation"] bears a reference to [//en.wikipedia.org/wiki/Negative_number negative numbers], which can be misleading, because the additive inverse of a negative number is positive.</ref>. Đối với [[số thực]], nó đảo [[Dấu (toán học)|dấu]] của số: số đối của một [[Dấu (toán học)|số dương]] là số âm, và số đối của một [[số âm]] là [[số dương]]. [[0 (số)|Số 0]] là nghịch đảo phép cộng của chính nó.
Trong [[toán học]], '''nghịch đảo phép cộng''' của một [[số]] {{mvar|a}} là số mà khi [[Phép cộng|cộng]] với {{mvar|a}} cho kết quả [[0 (số)|0]]. Số này cũng được gọi là '''số đối''',<ref>{{Chú thích|title=Elementary Algebra|year=2012}}</ref>''' số đảo dấu'''<ref>The term [//en.wikipedia.org/wiki/Negation_(disambiguation) "negation"] bears a reference to [//en.wikipedia.org/wiki/Negative_number negative numbers], which can be misleading, because the additive inverse of a negative number is positive.</ref>. Đối với [[số thực]], nó đảo [[Dấu (toán học)|dấu]] của số: số đối của một [[Dấu (toán học)|số dương]] là số âm, và số đối của một [[số âm]] là [[số dương]]. [[0 (số)|Số 0]] là nghịch đảo phép cộng của chính nó.


Số đối của a được đánh dấu bằng dấu trừ: −a. Ví dụ, số đối của 7 là −7, vì 7&nbsp;+&nbsp;(−7)&nbsp;=&nbsp;0, và số đối của −0.3 là 0.3, vì −0.3&nbsp;+&nbsp;0.3&nbsp;=&nbsp;0 .
Số đối của a được đánh dấu bằng dấu trừ: −a. Ví dụ, số đối của 7 là −7, vì 7&nbsp;+&nbsp;(−7)&nbsp;=&nbsp;0, và số đối của −0.3 là 0.3, vì −0.3&nbsp;+&nbsp;0.3&nbsp;=&nbsp;0.


Nghịch đảo phép cộng được định nghĩa như là [[phần tử nghịch đảo]] của [[phép toán hai ngôi]] - phép cộng, nhằm cho phép việc [[tổng quát hóa]] đối với các đối tượng toán học mà không phải là các số. Như đối với mọi phép toán nghịch đảo, việc nghịch đảo hai lần [[Hàm đồng nhất|không làm thay đổi đối tượng]]: {{Math|−(−''x'') {{=}} ''x''}}.
Nghịch đảo phép cộng được định nghĩa như là [[phần tử nghịch đảo]] của [[phép toán hai ngôi]] - phép cộng, nhằm cho phép việc [[tổng quát hóa]] đối với các đối tượng toán học mà không phải là các số. Như đối với mọi phép toán nghịch đảo, việc nghịch đảo hai lần [[Hàm đồng nhất|không làm thay đổi đối tượng]]: {{Math|−(−''x'') {{=}} ''x''}}.


==Các ví dụ thông thường==
==Các ví dụ thông thường==
[[Image:NegativeI2Root.svg|thumb|right|Hai số phức trên, đều là căn bậc 8 của 1, [[root of unity|{{radic|1|8}}]], là đối xứng lẫn nhau]]
[[Hình:NegativeI2Root.svg|thumb|right|Hai số phức trên, đều là căn bậc 8 của 1, [[root of unity|{{radic|1|8}}]], là đối xứng lẫn nhau]]
Đối với một số và, nói chung, trong mọi vành, nghịch đảo phép cộng có thể được tính bằng cách nhân với -1; đó là, -n = -1 × n. Ví dụ về vành các số là [[số nguyên]], [[số hữu tỷ]], [[số thực]], và [[số phức]].
Đối với một số và, nói chung, trong mọi vành, nghịch đảo phép cộng có thể được tính bằng cách nhân với -1; đó là, -n = -1 × n. Ví dụ về vành các số là [[số nguyên]], [[số hữu tỷ]], [[số thực]], và [[số phức]].


Dòng 17: Dòng 17:


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{reflist}}
{{tham khảo}}
== Sách tham khảo ==
== Sách tham khảo ==
*{{MathWorld|title=Additive Inverse|urlname=AdditiveInverse|author=Margherita Barile}}
*{{MathWorld|title=Additive Inverse|urlname=AdditiveInverse|author=Margherita Barile}}

Phiên bản lúc 05:03, ngày 2 tháng 9 năm 2017

Trong toán học, nghịch đảo phép cộng của một số a là số mà khi cộng với a cho kết quả 0. Số này cũng được gọi là số đối,[1] số đảo dấu[2]. Đối với số thực, nó đảo dấu của số: số đối của một số dương là số âm, và số đối của một số âmsố dương. Số 0 là nghịch đảo phép cộng của chính nó.

Số đối của a được đánh dấu bằng dấu trừ: −a. Ví dụ, số đối của 7 là −7, vì 7 + (−7) = 0, và số đối của −0.3 là 0.3, vì −0.3 + 0.3 = 0.

Nghịch đảo phép cộng được định nghĩa như là phần tử nghịch đảo của phép toán hai ngôi - phép cộng, nhằm cho phép việc tổng quát hóa đối với các đối tượng toán học mà không phải là các số. Như đối với mọi phép toán nghịch đảo, việc nghịch đảo hai lần không làm thay đổi đối tượng: −(−x) = x.

Các ví dụ thông thường

Hai số phức trên, đều là căn bậc 8 của 1, 81, là đối xứng lẫn nhau

Đối với một số và, nói chung, trong mọi vành, nghịch đảo phép cộng có thể được tính bằng cách nhân với -1; đó là, -n = -1 × n. Ví dụ về vành các số là số nguyên, số hữu tỷ, số thực, và số phức.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Elementary Algebra, 2012
  2. ^ The term "negation" bears a reference to negative numbers, which can be misleading, because the additive inverse of a negative number is positive.

Sách tham khảo