Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tá tràng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.239.54.184 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 22: Dòng 22:
{{sơ khai y học}}
{{sơ khai y học}}


[[Thể loại:Hệ tiêu hoá]]
[[Thể loại:Hệ tiêu hóa]]

Phiên bản lúc 13:11, ngày 19 tháng 4 năm 2018

Tá tràng (duodenum) là phần đầu của ruột non, kéo dài từ môn vị của dạ dày đến góc tá tràng - hỗng tràng. Tá tràng là một thành phần quan trọng trong hệ tiêu hóa vì là nơi dịch tụy và dịch mật đổ vào tại nhú tá lớn và nhú tá bé trên tá tràng.

Tá tràng liên quan mật thiết với tụy về nhiều mặt: giải phẫu, sinh lý, bệnh lý nên thường gọi chung là khối tá-tụy

Giải phẫu

Về mặt giải phẫu, tá tràng được miêu tả như một chữ C, vắt ngang qua đốt sống và được chia làm 4 phần theo hình dạng: Tá tràng trên(đoạn D1), tá tràng xuống(D2), tá tràng ngang(D3) và tá tràng lên (D4).2/3 tá tràng trên phình to tạo thành hành tá tràng(là thành phần di động) .Tá tràng xuống(D2) là thành phần dính chặt với tụy, ở đây còn có nhú tá lớn và bé, là lỗ đổ của dịch tụy và dịch mật tá tràng có 5 lớp từ ngoài vào trong gồm:

  • lớp thanh mạc
  • tấm dưới thanh mạc
  • lớp cơ: có 2 lớp. thớ cơ dọc ở nông. thớ cơ vòng ở sâu
  • tấm dưới niêm mạc
  • lớp niêm mạc

Chức năng sinh lý

Chú thích

Tham khảo