Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Dịch Thành quân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36: Dòng 36:
| hoàng tộc = [[tống (nước)|nước Tống]]
| hoàng tộc = [[tống (nước)|nước Tống]]
| kiểu hoàng tộc =Chính quyền
| kiểu hoàng tộc =Chính quyền
| tên đầy đủ = Tử Dịch Thành (子剔成)
| tên đầy đủ = Tử Đời Hỉ (子戴喜)
| kiểu tên đầy đủ = Tên thật
| kiểu tên đầy đủ = Tên thật
| tước vị đầy đủ =
| tước vị đầy đủ =
Dòng 48: Dòng 48:
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
}}
}}
'''Tống Dịch Thành quân''' ([[chữ Hán]]: 宋剔成君; trị vì: [[375 TCN]](?)-[[335 TCN]]<ref>Sử ký, Tống Vi tử thế gia</ref>), tên thật là '''Tử Dịch Thành''' (子剔成), là vị vua thứ 33 của [[tống (nước)|nước Tống]] – [[chư hầu nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
'''Tống Dịch Thành quân''' ([[chữ Hán]]: 宋剔成君; trị vì: [[375 TCN]](?)-[[335 TCN]]<ref>Sử ký, Tống Vi tử thế gia</ref>), tên thật là '''Tử Đời Hỉ''' (子戴喜), là vị vua thứ 33 của [[tống (nước)|nước Tống]] – [[chư hầu nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].


Sử sách chép khác nhau về thân thế Dịch Thành quân. Theo [[sử Ký (định hướng)|sử ký]], ông là con trai của Tống Hoàn công, vị vua thứ 32 của [[tống (nước)|nước Tống]]. Năm 375 TCN, Tống Hoàn công mất, Tử Dịch Thành lên nối ngôi, tức là Tống Dịch Thành quân.
Sử sách chép khác nhau về thân thế Dịch Thành quân. Theo [[sử Ký (định hướng)|sử ký]], ông là con trai của Tống Hoàn công, vị vua thứ 32 của [[tống (nước)|nước Tống]]. Năm 375 TCN, Tống Hoàn công mất, Đới Hỉ lên nối ngôi, tức là Tống Dịch Thành quân.


Theo [[Trúc thư kỉ niên]], Dịch Thành là hậu duệ của Tử Văn (con [[Tống Đái công]]), vì Tống Hoàn công hoang dâm vô độ nên bị ông cướp ngôi.
Theo [[Trúc thư kỉ niên]], Dịch Thành là hậu duệ của Tử Văn (con [[Tống Đái công]]), vì Tống Hoàn công hoang dâm vô độ nên bị ông cướp ngôi.
Dòng 56: Dòng 56:
Năm [[356 TCN]], ông cùng [[Tề Uy vương]] và [[Triệu Thành hầu]] họp mặt tại Bình Lục.
Năm [[356 TCN]], ông cùng [[Tề Uy vương]] và [[Triệu Thành hầu]] họp mặt tại Bình Lục.


Năm [[354 TCN]], [[Ngụy Huệ Thành vương]] đánh Tống, tiến vào đất Hoàng Trì. Tống Dịch Thành quân phản công, tấn công trở lại đất Thủ Chỉ của Ngụy.
Năm [[354 TCN]], [[Ngụy Huệ Thành vương]] đánh Tống, tiến vào đất Hoàng Trì. Tống quân phản công, tấn công trở lại đất Thủ Chỉ của Ngụy.


Năm [[329 TCN]], em ông là Tử Yển nổi loạn chống lại ông, Dịch Thành quân chạy sang [[Tề (nước)|Tề]], Tử Yển tự lập làm vua, tức [[Tống Khang vương]]<ref>Năm [[320 TCN]], Tử Yển mới xưng vương</ref>.
Năm [[329 TCN]], em ông là Tử Yển nổi loạn, Ông chạy sang tị nạn [[Tề (nước)|Tề]] được Tề vương phong cho quân hiệu ở đất Dịch Thành về sau gọi là ''Dịch Thành quân'' (剔成君), Tử Yển tự lập làm vua, tức [[Tống Khang vương]]<ref>Năm [[320 TCN]], Tử Yển mới xưng vương</ref>.


Ông làm vua được 41 năm, không rõ mất năm nào và kết cục ra sao.
Ông làm vua được 41 năm, không rõ mất năm nào và kết cục ra sao.

Phiên bản lúc 03:43, ngày 25 tháng 8 năm 2019

Tống Dịch Thành quân
宋剔成君
Vua chư hầu Trung Quốc
Vua nước Tống
Trị vì349 TCN ? - 329 TCN
Tiền nhiệmTống Hoàn công
Kế nhiệmTống Khang vương
Thông tin chung
Mất
Trung Quốc
Tên thật
Tử Đời Hỉ (子戴喜)
Thụy hiệu
Không có
Chính quyềnnước Tống
Thân phụTống Hoàn công (Chiến Quốc)

Tống Dịch Thành quân (chữ Hán: 宋剔成君; trị vì: 375 TCN(?)-335 TCN[1]), tên thật là Tử Đời Hỉ (子戴喜), là vị vua thứ 33 của nước Tốngchư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Sử sách chép khác nhau về thân thế Dịch Thành quân. Theo sử ký, ông là con trai của Tống Hoàn công, vị vua thứ 32 của nước Tống. Năm 375 TCN, Tống Hoàn công mất, Đới Hỉ lên nối ngôi, tức là Tống Dịch Thành quân.

Theo Trúc thư kỉ niên, Dịch Thành là hậu duệ của Tử Văn (con Tống Đái công), vì Tống Hoàn công hoang dâm vô độ nên bị ông cướp ngôi.

Năm 356 TCN, ông cùng Tề Uy vươngTriệu Thành hầu họp mặt tại Bình Lục.

Năm 354 TCN, Ngụy Huệ Thành vương đánh Tống, tiến vào đất Hoàng Trì. Tống quân phản công, tấn công trở lại đất Thủ Chỉ của Ngụy.

Năm 329 TCN, em ông là Tử Yển nổi loạn, Ông chạy sang tị nạn Tề được Tề vương phong cho quân hiệu ở đất Dịch Thành về sau gọi là Dịch Thành quân (剔成君), Tử Yển tự lập làm vua, tức Tống Khang vương[2].

Ông làm vua được 41 năm, không rõ mất năm nào và kết cục ra sao.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Sử ký, Tống Vi tử thế gia
  2. ^ Năm 320 TCN, Tử Yển mới xưng vương

Tham khảo