Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dị giáo”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Galileo facing the Roman Inquisition.jpg|nhỏ|250px|''[[Galileo]] tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857]]
[[Tập tin:Galileo facing the Roman Inquisition.jpg|nhỏ|250px|''[[Galileo]] tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857]]


'''Dị giáo''' là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.<ref>[http://www.dictionary.reference.com/browse/heresy?s=t]</ref> dị giáo khác với [[bội giáo]], tức việc từ bỏ quan hệ với một tôn giáo hay nguyên tắc nào đó,<ref>[http://www.reference.com/browse/Apostasy]</ref> và [[báng bổ]], tức là bất kính đối với một tôn giáo.<ref>[http://dictionary.reference.com/browse/blasphemy Definitions of "blasphemy" at Dictionary.com]</ref>
'''Dị đoan''' là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.<ref>[http://www.dictionary.reference.com/browse/heresy?s=t]</ref> dị giáo khác với [[bội giáo]], tức việc từ bỏ quan hệ với một tôn giáo hay nguyên tắc nào đó,<ref>[http://www.reference.com/browse/Apostasy]</ref> và [[báng bổ]], tức là bất kính đối với một tôn giáo.<ref>[http://dictionary.reference.com/browse/blasphemy Definitions of "blasphemy" at Dictionary.com]</ref>


Dị giáo thường dùng để thảo luận sự mâu thuẫn giữa tôn giáo hay truyền thống, mặc dù nó cũng được dùng bởi một số phần tử chính trị cực đoan để chỉ các đối thủ. Nó cũng mang ý nghĩa rộng hơn là những hành vi hay niềm tin có khả năng làm suy yếu các giá trị [[đạo đức]] chấp nhận được và gây ra tệ nạn hữu hình hoặc thảm họa. Trong một số tôn giáo cũng ngụ ý việc dị giáo là thông đồng với ma quỷ như [[Satan]] hay [[Thần Lửa]].<ref>[http://www.thefreedictionary.com/heresy Definition of "heresy" at Free Online Dictionary]</ref> Trong một số giai đoạn lịch sử nhất định của [[Kitô giáo]], [[Do Thái]], và một số nền văn hóa hiện đại, tán thành ý tưởng vốn bị coi là dị giáo sẽ bị trừng phạt theo quy định của pháp luật.
Dị giáo thường dùng để thảo luận sự mâu thuẫn giữa tôn giáo hay truyền thống, mặc dù nó cũng được dùng bởi một số phần tử chính trị cực đoan để chỉ các đối thủ. Nó cũng mang ý nghĩa rộng hơn là những hành vi hay niềm tin có khả năng làm suy yếu các giá trị [[đạo đức]] chấp nhận được và gây ra tệ nạn hữu hình hoặc thảm họa. Trong một số tôn giáo cũng ngụ ý việc dị giáo là thông đồng với ma quỷ như [[Satan]] hay [[Thần Lửa]].<ref>[http://www.thefreedictionary.com/heresy Definition of "heresy" at Free Online Dictionary]</ref> Trong một số giai đoạn lịch sử nhất định của [[Kitô giáo]], [[Do Thái]], và một số nền văn hóa hiện đại, tán thành ý tưởng vốn bị coi là dị giáo sẽ bị trừng phạt theo quy định của pháp luật.

Phiên bản lúc 05:12, ngày 22 tháng 9 năm 2019

Galileo tại tòa án dị giáo Rôma - tranh của Cristiano Banti năm 1857

Dị đoan là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.[1] dị giáo khác với bội giáo, tức việc từ bỏ quan hệ với một tôn giáo hay nguyên tắc nào đó,[2]báng bổ, tức là bất kính đối với một tôn giáo.[3]

Dị giáo thường dùng để thảo luận sự mâu thuẫn giữa tôn giáo hay truyền thống, mặc dù nó cũng được dùng bởi một số phần tử chính trị cực đoan để chỉ các đối thủ. Nó cũng mang ý nghĩa rộng hơn là những hành vi hay niềm tin có khả năng làm suy yếu các giá trị đạo đức chấp nhận được và gây ra tệ nạn hữu hình hoặc thảm họa. Trong một số tôn giáo cũng ngụ ý việc dị giáo là thông đồng với ma quỷ như Satan hay Thần Lửa.[4] Trong một số giai đoạn lịch sử nhất định của Kitô giáo, Do Thái, và một số nền văn hóa hiện đại, tán thành ý tưởng vốn bị coi là dị giáo sẽ bị trừng phạt theo quy định của pháp luật.

Kitô giáo

Khái niệm dị giáo được sử dụng bởi nhiều nhà thờ khác nhau miêu tả những người có tư tưởng khác với những điều được truyền dạy từ nhà thờ. Những người được gọi là những kẻ dị giáo.

Trong thời Trung cổ, việc buộc tội một người là dị giáo là phổ biến. Nếu những cáo buộc được chứng minh, thủ phạm phải trải qua một nghi lễ. Kể từ khi việc tra tấn được sử dụng, những lời buộc tội càng dễ dàng được chứng minh. Nghi lễ được thực hiện để cứu rỗi linh hồn của tội phạm bị kết án và thường bao gồm việc thiêu sống trên cọc.

Chúa Jesus cũng bị xem là dị giáo bởi các thủ lĩnh Do Thái đương thời (xem Phúc âm Matthew 26:57-67)

Giáo hội Công giáo Rôma cũng đã tìm thấy một vài điểm được xem là dị giáo trong phong trào Kháng Cách:

  • Các người theo nhóm Tin Lành xác định rằng niềm tin được dựa trên kinh thánh. Giáo hội Roma tuyên bố truyền thống của đạo cũng rất quan trọng.[5]
  • Nhóm Tin Lành nói rằng chỉ cần dựa vào niềm tin thì sẽ được cứu. Giáo hội Roma nói rằng muốn được cứu thì phải làm điều tốt lành nữa.
  • Nhóm tin lành ai cũng có thể đi tu và trở thành linh mục và chỉ có một điều kiện đòi hỏi là người đó đã được làm lễ rửa tội. Theo như giáo hội Roma và giáo hội Chính Thống thì linh mục phải được thông qua sự phong chức. Điều này có nghĩa là không phải ai cũng trở thành linh mục được.
  • Theo nhóm Tin Lành thì không có sự hóa thể từ bánh và rượu thành máu và thịt của Jesus trong lễ.
  • Theo nhóm Tin Lành thì Cuốn sách Roman Missal được coi là dị đạo.

Như một kết quả của sự Cải Cách Tin Lành, Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin đã được tạo ra trong lòng Giáo hội Công giáo Rôma để bảo vệ Giáo hội chống lại dị giáo và lạc thuyết. Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin nắm quyền trực tiếp quyết định cuối cùng để quyết định những gì tạo nên một điều dị giáo hoặc tà thuyết, và làm thế nào để dối phó với chúng.

Hồi giáo

Bắt đầu từ thời Trung cổ, người Hồi giáo gọi những người dị giáo và những người chống đối Hồi giáo là zindiqs, và kết án tử hình họ [6]

Các học giả và các triết gia Hồi giáo thời trung cổ như AvicennaAverroes bị kết tội dị giáo.[7]

Nhiều tín đồ trong hai dòng chính của Hồi giáo là Sunni và Shi'as đã coi nhau là dị giáo. Các nhóm như Ismailis, Hurufiya, Alawis, Bektashi và Sufi cũng bị coi là dị giáo bởi nhiều người, chẳng hạn như nhóm Salafi siêu bảo thủ. Dù nhóm Sufism không hoàn toàn được chấp nhận là hợp lệ bởi một số tín đồ dòng Shi'a và nhiều tín đồ dòng Sunni, phong trào gần đây của Wahhabism xem họ là dị giáo.

Trong thế kỷ 21, người Hồi giáo cải đạo (đồi sang đạo khác) vẫn thường bị đối xử rất khắc nghiệt và thường xuyên bị giết.

Trong một số quốc gia và vùng lãnh thổ hiện đại mà luật Sharia được áp dụng, dị giáo vẫn được xem là một hành vi phạm tội có thể bị kết án tử hình. Một ví dụ như vậy là gần đây, chính phủ Iran đã công bố một khoảng tiền thưởng đáng kể cho bất cứ ai ám sát thành công tác giả Salman Rushdie vì những tác phẩm đã được công nhận là "dị giáo".

Tôn giáo khác

Hindu giáo làm lơ hoặc thu nạp các phần tử dị giáo. Trong chương XVI của Bhagavad-Gita có đề cập các chuẩn mực cho một người dị giáo vượt qua.

Văn học Phật giáo đề cập đến một cuộc chinh phạt đầy phẫn nộ đối với các Phật tử dị giáo (theo Liên Hoa Sinh) và chế độ Phật giáo thần quyền đã từng tồn tại, nhưng Phật giáo không chấp nhận việc sử dụng bạo lực.[8]

Tân Khổng giáo (Khổng giáo cải cách) cũng bị miêu tả là dị giáo.[9]

Việc sử dụng các kỹ thuật và phương pháp của Khoa Luận Giáo một cách khác đi so với bản gốc được miêu tả bởi người sáng lập Hubbard là "lấp liếm" và bị các thành viên khác gọi là cực kỳ phản bội.[10] Tổ chức Religious Technology Center cũng truy tố các nhóm ly khai đã thực tập Scientology bên ngoài Nhà thờ mà không báo cáo. Hay Hội thánh đức chúa trời, Con đường ân huệ phát triển ở Hàn Quốc đội lốt thiên chúa giáo để thực hiện các hành vi bạo lực, truyền bá sai lệch các tư tưởng tôn giáo.

Danh ngôn chọn lọc

  • Thomas Aquinas: "Wherefore if forgers of money and other evil-doers are forthwith condemned to death by the secular authority, much more reason is there for heretics, as soon as they are convicted of heresy, to be not only excommunicated but even put to death." (Summa Theologica, c. 1270)
  • Isaac Asimov: "Science is in a far greater danger from the absence of challenge than from the coming of any number of even absurd challenges."[11]
  • Augustine of Hippo: "For it is the wrongdoing of the opposing party which compels the wise man to wage just wars" (City of God, Chapter 7, c. 426)
  • Gerald Brenan: "Religions are kept alive by heresies, which are really sudden explosions of faith. Dead religions do not produce them." (Thoughts in a Dry Season, 1978)
  • Geoffrey Chaucer: "Thu hast translated the Romance of the Rose, That is a heresy against my law, And maketh wise folk from me withdraw;" (The Prologue to The Legend of Good Women, c. 1386)
  • G. K. Chesterton: "Truths turn into dogmas the instant that they are disputed. Thus every man who utters a doubt defines a religion." (Heretics, 12th Edition, 1919)
  • G. K. Chesterton: "But to have avoided [all heresies] has been one whirling adventure; and in my vision the heavenly chariot flies thundering through the ages, the dull heresies sprawling and prostrate, the wild truth reeling but erect." (Orthodoxy, 1908)
  • Benjamin Franklin: "Many a long dispute among divines may be thus abridged: It is so. It is not. It is so. It is not." (Poor Richard's Almanack, 1879)
  • Helen Keller: "The heresy of one age becomes the orthodoxy of the next." (Optimism, 1903)
  • Lao Tzu: "Those who are intelligent are not ideologues. Those who are ideologues are not intelligent." (Tao Te Ching, Verse 81, 6th century BCE)
  • James G. March on the relations among madness, heresy, and genius: "... we sometimes find that such heresies have been the foundation for bold and necessary change, but heresy is usually just new ideas that are foolish or dangerous and appropriately rejected or ignored. So while it may be true that great geniuses are usually heretics, heretics are rarely great geniuses."[12]
  • Montesquieu: "No kingdom has ever had as many civil wars as the kingdom of Christ." (Persian Letters, 1721)
  • Friedrich Nietzsche: "Whoever has overthrown an existing law of custom has hitherto always first been accounted a bad man: but when, as did happen, the law could not afterwards be reinstated and this fact was accepted, the predicate gradually changed; - history treats almost exclusively of these bad men who subsequently became good men!" (Daybreak, § 20)[13]

Chú thích

  1. ^ [1]
  2. ^ [2]
  3. ^ Definitions of "blasphemy" at Dictionary.com
  4. ^ Definition of "heresy" at Free Online Dictionary
  5. ^ "Sách Giáo Lý của Giáo hội Công giáo, 82-83".
  6. ^ John Bowker. "Zindiq." The Concise Oxford Dictionary of World Religions. 1997
  7. ^ “Averroës (Ibn Rushd) > By Individual Philosopher > Philosophy”. Philosophybasics.com. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2012.
  8. ^ (Buddhism Five precepts)
  9. ^ John B. Henderson (1998). The construction of orthodoxy and heresy: Neo-Confucian, Islamic, Jewish, and early Christian patterns. ISBN 978-0-7914-3760-5.
  10. ^ Welkos, Robert W. (ngày 29 tháng 6 năm 1990). “When the Doctrine Leaves the Church”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  11. ^ Donald Goldsmith (1977). Scientists Confront Velikovsky. ISBN 0-8014-0961-6. Asimov's views are in Forward: The Role of the Heretic.
  12. ^ Coutou, Diane. Ideas as Art. Harvard Business Review 84 (2006): 83–89.
  13. ^ Daybreak, R.J. Hollingdale trans., Cambridge University Press, 1997, p. 18. Available at http://www.scribd.com/doc/37646181/Nietzsche-Daybreak