Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Thành viên:TT 1234”

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33: Dòng 33:
Vừa rồi bạn đã bổ sung 1 số chi tiết thú vị cho bài này. Mình thật lười nhác khi đã đọc qua rồi mà còn không chịu viết vô. Song phần bạn bổ sung từ sách Nam triều công nghiệp diễn chí có đề cập đến nhân vật "hoạn quan là Thái bảo Nhạc quận công", mình nghĩ đây là sơ suất của người dịch tác phẩm này. Vì cả tước hiệu và chức vị đều thể hiện đây là 1 đại thần, không phải hoạn quan. Mong bạn xem xét chỗ này.[[Thành viên:Ti2008|Ti2008]]<small>([[Thảo luận Thành viên:Ti2008|Thảo luận]], [[Đặc biệt:Đóng góp/Ti2008|đóng góp]])</small> 04:11, ngày 29 tháng 4 năm 2019 (UTC)
Vừa rồi bạn đã bổ sung 1 số chi tiết thú vị cho bài này. Mình thật lười nhác khi đã đọc qua rồi mà còn không chịu viết vô. Song phần bạn bổ sung từ sách Nam triều công nghiệp diễn chí có đề cập đến nhân vật "hoạn quan là Thái bảo Nhạc quận công", mình nghĩ đây là sơ suất của người dịch tác phẩm này. Vì cả tước hiệu và chức vị đều thể hiện đây là 1 đại thần, không phải hoạn quan. Mong bạn xem xét chỗ này.[[Thành viên:Ti2008|Ti2008]]<small>([[Thảo luận Thành viên:Ti2008|Thảo luận]], [[Đặc biệt:Đóng góp/Ti2008|đóng góp]])</small> 04:11, ngày 29 tháng 4 năm 2019 (UTC)
:Bạn ơi, tình tiết Hải quận công Nguyễn Đình Luân đánh với Nam Dương hầu Nguyễn Nhậm, sử ghi là đánh phương Nam, có thể nhầm lẫn đó. Vì trước năm 1627 không thể có cuộc chiến nào giữa Trịnh với Nguyễn đang khi Nguyễn Hoàng đã ra vẻ nhận lỗi và giao hảo, còn Trịnh Tùng cũng bận đánh Mạc. Thứ nữa, địa danh Hoàng Giang nơi trận đánh được ghi nhận diễn ra là ở Ninh Bình, không phải Thuận Hóa. Cuối cùng, đoạn văn tiếp theo đó có kể Trịnh Tùng tự đi đánh Nguyễn Nhậm: "Mùa xuân, tháng giêng, chúa thân đem đại quân dẹp Nguyễn Nhậm, đánh nhau ở Lãnh Giang. Tướng tiên phong là Chấn quận công chết tại trận. Quan quân dốc sức xông pha, cả phá được giặc, chém được Nhậm và nguỵ Nga quận, bắt được chiến thuyền, khí giới trâu bò súc vật, kể có hàng nghìn. Bắt được em của Nhậm là quận Tào, quận Vị nguỵ, đem giết hết. Hạ lệnh chiêu an các huyện. Rút quân về kinh sư. Cho Nguyễn Khải làm trấn thủ Sơn Nam". Như vậy có nghĩa Nguyễn Nhậm là phe nổi dậy thân nhà Mạc chứ không phải là phe Nguyễn. Mong bạn xem xét lại đoạn này. Cám ơn bạn.[[Thành viên:Ti2008|Ti2008]]<small>([[Thảo luận Thành viên:Ti2008|Thảo luận]], [[Đặc biệt:Đóng góp/Ti2008|đóng góp]])</small> 02:38, ngày 18 tháng 6 năm 2019 (UTC)
:Bạn ơi, tình tiết Hải quận công Nguyễn Đình Luân đánh với Nam Dương hầu Nguyễn Nhậm, sử ghi là đánh phương Nam, có thể nhầm lẫn đó. Vì trước năm 1627 không thể có cuộc chiến nào giữa Trịnh với Nguyễn đang khi Nguyễn Hoàng đã ra vẻ nhận lỗi và giao hảo, còn Trịnh Tùng cũng bận đánh Mạc. Thứ nữa, địa danh Hoàng Giang nơi trận đánh được ghi nhận diễn ra là ở Ninh Bình, không phải Thuận Hóa. Cuối cùng, đoạn văn tiếp theo đó có kể Trịnh Tùng tự đi đánh Nguyễn Nhậm: "Mùa xuân, tháng giêng, chúa thân đem đại quân dẹp Nguyễn Nhậm, đánh nhau ở Lãnh Giang. Tướng tiên phong là Chấn quận công chết tại trận. Quan quân dốc sức xông pha, cả phá được giặc, chém được Nhậm và nguỵ Nga quận, bắt được chiến thuyền, khí giới trâu bò súc vật, kể có hàng nghìn. Bắt được em của Nhậm là quận Tào, quận Vị nguỵ, đem giết hết. Hạ lệnh chiêu an các huyện. Rút quân về kinh sư. Cho Nguyễn Khải làm trấn thủ Sơn Nam". Như vậy có nghĩa Nguyễn Nhậm là phe nổi dậy thân nhà Mạc chứ không phải là phe Nguyễn. Mong bạn xem xét lại đoạn này. Cám ơn bạn.[[Thành viên:Ti2008|Ti2008]]<small>([[Thảo luận Thành viên:Ti2008|Thảo luận]], [[Đặc biệt:Đóng góp/Ti2008|đóng góp]])</small> 02:38, ngày 18 tháng 6 năm 2019 (UTC)

==Thư mời==
{| style="background-color: #fdffe7; border: 4px solid #FFD700;"
|rowspan="2" style="vertical-align: middle; padding: 2px;" | [[Tập tin:King of DYK.png|50px]]
|style="font-size: large; padding: 2px 2px 0 2px; height: 1.5em;" | <center>'''Cuộc chạy đua [[Wikipedia:King of DYK|King of DYK năm 2019]] !!!'''</center>
|-
|style="vertical-align: middle; padding: 3px;" |
----
'''Xin chào bạn ! wikipedia đang vào thời điểm nghẹt thở của cuộc chạy đua giành danh hiệu King of Did You Know (Vua chuyên mục Bạn có biết?) '''

'''Bạn nhận được thông báo này là vì bạn đã có đóng góp đáng kể cho mục Bạn có biết? của Wikipedia. <br>
'''Hãy cùng tham gia bằng việc viết nhiều bài viết cho chuyên mục Bạn có biết? với những nội dung bạn cảm thấy thú vị và đề cử ở đây: [[Wikipedia:Bạn có biết]] trong phần Đề cử, góc trên bên phải.'''<br>

Xem thêm thông tin tại đây [[Wikipedia:King of DYK]]. [[Thành viên:Wiki thành viên Liên minh hội (WTL)|<font color="black">'''[ Chủ tịch'''</font> <font color="blue">'''Hiệp hội Wikipedia ]'''</font>]] <sup>[[Thảo luận Thành viên:Wiki thành viên Liên minh hội (WTL)|<i>thảo luận</i>]]</sup> 12:40, ngày 18 tháng 10 năm 2019 (UTC)

''{{resize|80%|Lan tỏa thông điệp này bằng cách chèn {{tls|Seasonal Greetings}} vào trang thảo luận của thành viên khác.}}''
|}

Phiên bản lúc 12:40, ngày 18 tháng 10 năm 2019

vâng, trân trọng cảm ơn Thành viên:TT 1234 đã lưu tâm đến bài viết của tôi...đúng như phân tích của bạn, khái niệm về phục vị không chỉ giới hạn chỉ là quân chủ mà có còn tồn tại trong nhiều trường hợp khác. Phục vị là 1 khái niệm chung, có thể hoàng hậu, thái tử, vua chư hầu thời bình, tể tướng, quan lại bị phế truất rồi được phong tước trở lại, gọi là Phục Phong, còn các chính khách thời hiện đại như: tổng thống, thủ tướng, chủ tịch, tổng bí thư chẳng hạn đã bị lật đổ rồi khôi phục lại rõ ràng họ cũng là phục vị, bài này đúng lý phải đổi tên là phục bích (hoặc phục tịch) mới đúng, vì Bích trong chữ Hán có nghĩa là vua. Thực ra bài này khởi nguồn từ bài của tiếng Trung Quốc Phục Bích của Bách Độ Bách Khoa, hay Phục Bích của Duy Cơ Bách Khoa. Lúc đầu tôi ghé qua trang này thấy hấp dẫn nên xem rồi dịch sang Tiếng Việt, thấy ở đấy họ liệt kê 1 loạt những trường hợp nhưng còn thiếu nhiều nên tôi mày mò tra cứu để bổ sung cho đầy đủ, còn như để nguyên tên phục vị thì phải bóc tách ra nhiều thể loại, cho nên vấn đề thứ nhất bạn nêu ra thì trước hết bài này sẽ đổi thành Phục Bích thì chỉ hạn chế ở quân chủ và từ điển Hán Việt là nguồn dẫn thích hợp nhất.

Vấn đề thứ 2 bạn đưa ra là sự khác nhau giữa các nền văn hóa, trong đó 1 vài trường hợp ở Á Đông như: Lý Cao Tông hay Lý Huệ Tông chẳng hạn, sử sách không thấy ghi họ phục vị...nhưng cũng như thế như: Chu Huệ Vương, Chu Tương Vương thì lại được sử sách thừa nhận là phục bích. Lý Cao Tông và Lý Huệ Tông đều bị loạn quân tạo phản bỏ chạy khỏi kinh thành, họ Trần lập người khác làm vua rồi, chẳng qua sau này các ông này chấp nhận quay lại thì họ lại phế vị vua kia đi, cái này đối với 2 ông vua nhà Chu kia cũng ở tình trạng tương tự. Giả như 2 ông vua Lý kia không quay lại kinh thành, sau đó chết ở ngoài dân gian thì ông vua được họ Trần dựng lên kia sẽ thành chính thống, còn 2 ông kia chỉ là vua mất ngôi. Chẳng qua những nhà chép sử Việt Nam họ cho rằng những ông được dựng lên là phi chính thống nên họ không công nhận, chứ trên thực tế danh nghĩa nhưng ông đó mới là vua còn 2 ông kia chạy ra ngoài lưu lạc dân gian chẳng khác gì 2 ông vua nhà Chu. Đối với trường hợp Nguyễn Ánh chẳng qua nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng rồi, các sử gia nhà Nguyễn chẳng bao giờ dám ghi ông này bị mất ngôi, thử ghi xem có khi bị chém đầu như chơi...v..v...đấy là tôi phân tích như thế thôi, chứ rất cảm ơn bạn đã chặn được mạch cảm xúc của tôi, tạm thời tôi đang mất hứng nên sẽ dừng lại không viết thêm nữa, vậy nhờ bạn xem xét tra cứu lại từng trường hợp, cái nào bạn cho rằng không phải mời bạn loại trừ hộ, như trường hợp Lương Vũ Đế Tiêu Diễn chẳng hạn, tôi biết bạn cũng vì sự nghiệp chung của wikipedia, trân trọng cảm ơn bạn rất nhiều Kinh nghiệm - bán không ai mua, mua không ai bán (thảo luận) 07:46, ngày 7 tháng 2 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Vâng, cảm ơn Thành viên:TT 1234...thực ra nếu bóc tách kĩ lưỡng thì trong lịch sử có nhiều vị vua mất ngôi rồi khôi phục lại nhưng vẫn không ghi phục bích, lý do chính là những vụ kia theo quan điểm chính thống của các sử gia thời xưa thì những kẻ đoạt ngôi đều cho là phản tặc là nghịch thần họ không công nhận nên họ vẫn cứ tính ông vua kia mà không tính người thực tế đoạt được ngai vàng. Như kiểu Gia Long chẳng hạn, bị đánh đuổi mất đất phải lưu vong sang Xiêm nhưng vẫn được công nhận thời kỳ đó chẳng qua đối với nhà Nguyễn thì Quang Trung là phản tặc, hoặc nhiều vua khác như Tấn Huệ Đế bị Tư Mã Luân bức phải nhượng vị, Tấn An Đế đã xuống chiếu nhượng vị cho Hoàn Huyền nhưng sau đó được Lưu Dụ đưa trở lại làm vua nhưng sử nhà Tấn không công nhận Tư Mã Luân hay Hoàn Huyền nên vẫn tính thời kỳ đó thuộc về Tấn Huệ Đế hay Tấn An Đế...như thế chẳng qua họ không trung lập vẫn ở cái tư tưởng trung quân ái quốc, sử sách chẳng ghi là Huệ Đế phục bích hay An Đế phục bích, nếu căn cứ nguồn dẫn có chữ phục bích thì những trường hợp đó sẽ không được liệt kê. Ngày nay, wikipedia mở ra vấn đề trung lập được cho là tiêu chí hàng đầu, thì những nhân vật như Tư Mã Luân hay Hoàn Huyền ta vẫn phải công nhận là vua không thể bỏ qua họ trên vũ đại chính trị được. Nói về mất ngôi rõ ràng nhiều vị vua kiểu như Việt Vương Câu Tiễn phải sang Ngô làm tù binh 3 năm, chỉ là người hầu cho Phù Sai rõ ràng mất ngôi, chẳng có vua nào làm người hầu cả, nhưng sử cũng không ghi đó là thời kỳ mất ngôi mà vẫn tính nhưng năm đó thuộc năm cai trị của Câu Tiễn mà không ghi là Phục Bích, như thế không đúng, nên bài này tôi xếp danh sách Câu Tiễn cho đúng với lịch sử. Còn như Lương Vũ Đế bạn phân tích rất hợp tình hợp lý không chê vào đâu được, vì ông ấy trong lúc bị vây hãm thì Hầu Cảnh lập Tiêu Chính Đức, sau khi bắt được vẫn tôn Tiêu Diễn sau đó lấy Tiêu Diễn để phế truất Tiêu Chính Đức. Trường hợp này cần xem xét kĩ hơn, chẳng qua tôi đưa vào vì thấy trong bài Tiêu Chính Đức mục cuối ghi Vua Nhà Lương, tiền nhiệm là Tiêu Diễn và Kế Nhiệm cũng lại là Tiêu Diễn, như vậy là ông vua xen kẽ giữa nhiệm kỳ của Tiêu Diễn được wiki công nhận nên mới đưa vào thôi, chứ phân tích thẳng căng ra thì ông này chưa thực sự mất ngôi. Lại như 1 số trường hợp khác như Hán Nhũ Tử Lưu Anh hay Tùy Cung Đế Dương Đồng thời gian phục vị quá ngắn ngủi đã thát bại chóng vánh nên sử sách cũng không ghi chữ Phục Bích, tuy nhiên họ đã từng lên ngôi lần 2 nên tôi vẫn xếp vào đây. Những người Phục Bích thất bại thì ghi rõ nguyên nhân thất bại, còn những người Phục Bích thành công thì không cần ghi kết cục về sau...Trân trọng cảm ơn bạn đã nhắc nhở kịp thời, "được lời như cởi tấm lòng", nếu bạn đã khuyến khích tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện nốt bài viết cho đầy đủ. Bài này trước đây tôi định để Phục Vị vì lý do sau này khi viết hết vua sẽ chuyển sang Tổng Thống, Thủ Tướng thậm chí Quan Lại Hoàng Hậu chẳng hạn và tách ra làm nhiều phần: như Phục Bích là trường hợp quân chủ, Phục Phong là trường hợp chư hầu thời bình và các hoàng hậu thái tử, phục chức là các quan lại, tổng thống, thủ tướng, tổng bí thư thậm chí xa hơn là Phục Quốc...nhưng nếu để thế thì bài này sẽ miên man quá và rất dài nên bạn đã kịp thời ngăn lại đúng lúc, tôi rất lấy làm cảm kích và trước hết sẽ tiếp tục bổ sung nốt các trường hợp quân chủ, còn các trường hợp phi quân chủ gác lại giải quyết sau, có thể viết riêng tách ra danh sách các Tổng Thống, các Thủ Tướng hay Hoàng Hậu, Thái Tử chẳng hạn...vì dù sao họ cũng là nguyên thủ quốc gia hay chính khách trọng yếu có ảnh hưởng lớn trong lịch sử, chẳng lẽ thống kê vua phục bích mà các nhân vật đó phục vị lại bỏ qua thì không công bằng Kinh nghiệm - bán không ai mua, mua không ai bán (thảo luận) 02:26, ngày 8 tháng 2 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Nữ hoàng

Danh sách nữ hoàng đế này do Nhân dân võng (tức Nhân dân nhật báo bản điện tử) xếp mà (link ở bài Trần Thạc Chân.

Trường hợp Ngụy Thương Đế là hơi đặc biệt vì "đứa trẻ" này là Nữ mà lên ngôi với tư cách Nam.

--Hiếu 06:41, ngày 9 tháng 2 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Nếu không tìm được nguồn cho thụy hiệu Thương Đế, nên phục lại nguyên bản là Nguyên thị, hoặc cụ thể là Nguyên thị (nữ hoàng), Nguyên thị (vua Bắc Ngụy), Nguyên thị (nữ hoàng Bắc Ngụy). Phiên bản tiếng Trung (ưu tiên hơn so với bản tiếng Anh, vì là sử TQ) cũng đã đặt hai chữ Nguyên thị này lên trước "Con gái của Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế" ([1]).
Tôi tham khảo một số tài liệu hiện đại thì quả nhiên nhân vật này bị lờ đi, không được nhắc đến trong danh sách các vị vua của Bắc Ngụy. Niên biểu lịch sử TQ của Phương Thi Danh, đáng tiếc chỉ ghi nhận niên hiệu Vũ Thái của bà này lên trước các niên hiệu của Ngụy Hiếu Trang Đế, nhưng lại không ghi nhận chủ nhân của niên hiệu là ai (?!).
Cách gọi "con gái của A", "em họ của B", "cô/chú của C" (với A, B, C là nhân vật đủ nổi bật) chỉ nên dùng trong trường hợp không còn cách gọi nào khác, khi nhân vật đó không còn điểm tựa nào để định danh. Nếu nhân vật này đã từng có ngôi vị, nhất là vua chúa, thì nên tựa vào ngôi vị đó làm căn bản để ưu tiên. Vì vậy còn một phương án nữa, có thể bám vào niên hiệu dù ngắn của bà này: Vũ Thái Đế/Vũ Thái nữ hoàng.
Tất nhiên, khi tìm được nguồn tốt cho chữ "Thương Đế", có thể đổi lại tên này cho bài.Trungda (thảo luận) 19:11, ngày 9 tháng 2 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Nếu chưa có nguồn để là Vũ Thái đế (?) được không nhỉ? Cảm giác không có tôn hiệu thì tên bài cứ ngang ngang kiểu gì.--Hiếu 02:49, ngày 10 tháng 2 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Nếu Vũ Thái là niên hiệu dùng chung thì lại không dùng riêng cho Nguyên Thị được, đành quay về các phương án Nguyên Thị trên. Những trường hợp đặc biệt trong hoàn cảnh biến loạn đều có những danh vị bất thường.Trungda (thảo luận) 18:34, ngày 11 tháng 2 năm 2019 (UTC)[trả lời]

IP phá hoại

Thành viên:2402:800:6370:DA77:358D:ED6B:2DA0:AD16 IP này muốn bài viết của bạn bị chất lượng kém để bị xóa, tính tình thật đáng trách. Bài viết tốt do bạn rành lịch sử đóng góp cho wikipedia mà lại làm như vậy. Zanyhe (thảo luận) 07:45, ngày 17 tháng 2 năm 2019 (UTC).[trả lời]

BCB

Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Nguyễn Phúc Mỹ Đường mà bạn đã nỗ lực viết, dịch hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết, được dịch hoặc được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Chúc mừng bạn! Haruki (Thảo luận) 13:15, ngày 9 tháng 3 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Gia đình Minh Mạng mà bạn đã nỗ lực viết, dịch hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết, được dịch hoặc được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Chúc mừng bạn! Haruki (Thảo luận) 05:43, ngày 16 tháng 3 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Trịnh Tùng

Vừa rồi bạn đã bổ sung 1 số chi tiết thú vị cho bài này. Mình thật lười nhác khi đã đọc qua rồi mà còn không chịu viết vô. Song phần bạn bổ sung từ sách Nam triều công nghiệp diễn chí có đề cập đến nhân vật "hoạn quan là Thái bảo Nhạc quận công", mình nghĩ đây là sơ suất của người dịch tác phẩm này. Vì cả tước hiệu và chức vị đều thể hiện đây là 1 đại thần, không phải hoạn quan. Mong bạn xem xét chỗ này.Ti2008(Thảo luận, đóng góp) 04:11, ngày 29 tháng 4 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Bạn ơi, tình tiết Hải quận công Nguyễn Đình Luân đánh với Nam Dương hầu Nguyễn Nhậm, sử ghi là đánh phương Nam, có thể nhầm lẫn đó. Vì trước năm 1627 không thể có cuộc chiến nào giữa Trịnh với Nguyễn đang khi Nguyễn Hoàng đã ra vẻ nhận lỗi và giao hảo, còn Trịnh Tùng cũng bận đánh Mạc. Thứ nữa, địa danh Hoàng Giang nơi trận đánh được ghi nhận diễn ra là ở Ninh Bình, không phải Thuận Hóa. Cuối cùng, đoạn văn tiếp theo đó có kể Trịnh Tùng tự đi đánh Nguyễn Nhậm: "Mùa xuân, tháng giêng, chúa thân đem đại quân dẹp Nguyễn Nhậm, đánh nhau ở Lãnh Giang. Tướng tiên phong là Chấn quận công chết tại trận. Quan quân dốc sức xông pha, cả phá được giặc, chém được Nhậm và nguỵ Nga quận, bắt được chiến thuyền, khí giới trâu bò súc vật, kể có hàng nghìn. Bắt được em của Nhậm là quận Tào, quận Vị nguỵ, đem giết hết. Hạ lệnh chiêu an các huyện. Rút quân về kinh sư. Cho Nguyễn Khải làm trấn thủ Sơn Nam". Như vậy có nghĩa Nguyễn Nhậm là phe nổi dậy thân nhà Mạc chứ không phải là phe Nguyễn. Mong bạn xem xét lại đoạn này. Cám ơn bạn.Ti2008(Thảo luận, đóng góp) 02:38, ngày 18 tháng 6 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Thư mời

Cuộc chạy đua King of DYK năm 2019 !!!

Xin chào bạn ! wikipedia đang vào thời điểm nghẹt thở của cuộc chạy đua giành danh hiệu King of Did You Know (Vua chuyên mục Bạn có biết?)

Bạn nhận được thông báo này là vì bạn đã có đóng góp đáng kể cho mục Bạn có biết? của Wikipedia.
Hãy cùng tham gia bằng việc viết nhiều bài viết cho chuyên mục Bạn có biết? với những nội dung bạn cảm thấy thú vị và đề cử ở đây: Wikipedia:Bạn có biết trong phần Đề cử, góc trên bên phải.

Xem thêm thông tin tại đây Wikipedia:King of DYK. [ Chủ tịch Hiệp hội Wikipedia ] thảo luận 12:40, ngày 18 tháng 10 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Lan tỏa thông điệp này bằng cách chèn {{thế:Seasonal Greetings}} vào trang thảo luận của thành viên khác.