Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh Quang, Thanh Hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n từ chính, replaced: giầu → giàu using AWB
Dòng 32: Dòng 32:
*Phía bắc giáp xã [[Thanh Thủy, Thanh Hà|Thanh Thủy]] và xã [[Thanh Xuân, Thanh Hà|Thanh Xuân]].
*Phía bắc giáp xã [[Thanh Thủy, Thanh Hà|Thanh Thủy]] và xã [[Thanh Xuân, Thanh Hà|Thanh Xuân]].


Xã Thanh Quang có diện tích 12,78 km<sup>2</sup>, dân số năm 2018 là 10.917 người, mật độ dân số đạt 854 người/km<sup>2</sup>.<ref name = "Nghị quyết 788"/>
Xã Thanh Quang có diện tích 12,78&nbsp;km<sup>2</sup>, dân số năm 2018 là 10.917 người, mật độ dân số đạt 854 người/km<sup>2</sup>.<ref name = "Nghị quyết 788"/>


==Lịch sử==
==Lịch sử==
Xã Thanh Quang trước đây vốn là ba xã: Thanh Bính, Hợp Đức và Trường Thành thuộc huyện Thanh Hà.
Xã Thanh Quang trước đây vốn là ba xã: Thanh Bính, Hợp Đức và Trường Thành thuộc huyện Thanh Hà.


Trước khi sáp nhập, xã Thanh Bính có diện tích 5,52 km², dân số là 4.536 người, mật độ dân số đạt 822 người/km², gồm thị tứ Chợ Hệ và các thôn: Đồng Bửa, Phúc Giới, Thanh Lanh, Hệ Vĩnh, Đồng Hạ. Xã Hợp Đức có diện tích 4,26 km², dân số là 3.583 người, mật độ dân số đạt 841 người/km². Xã Trường Thành có diện tích 3,00 km², dân số là 2.798 người, mật độ dân số đạt 933 người/km².
Trước khi sáp nhập, xã Thanh Bính có diện tích 5,52&nbsp;km², dân số là 4.536 người, mật độ dân số đạt 822 người/km², gồm thị tứ Chợ Hệ và các thôn: Đồng Bửa, Phúc Giới, Thanh Lanh, Hệ Vĩnh, Đồng Hạ. Xã Hợp Đức có diện tích 4,26&nbsp;km², dân số là 3.583 người, mật độ dân số đạt 841 người/km². Xã Trường Thành có diện tích 3,00&nbsp;km², dân số là 2.798 người, mật độ dân số đạt 933 người/km².


Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết số 788/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hải Dương. Theo đó, hợp nhất toàn bộ diện tích và dân số của ba xã: Thanh Bính, Hợp Đức, Trường Thành thành xã Thanh Quang.<ref name = "Nghị quyết 788"/>
Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết số 788/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hải Dương. Theo đó, hợp nhất toàn bộ diện tích và dân số của ba xã: Thanh Bính, Hợp Đức, Trường Thành thành xã Thanh Quang.<ref name = "Nghị quyết 788"/>
Dòng 45: Dòng 45:
Đền Từ Hạ thờ ba vị Thành hoàng làng đó là: Đặng Chân, Trịnh Thị Khang và Đặng Trí có công giúp vua [[Đinh Tiên Hoàng]] dẹp [[loạn 12 sứ quân]] vào thế kỷ X. Đền Từ Hạ còn có tên là đền Thánh Cả. Đền hiện thuộc thôn Phúc Giới, xã Thanh Quang (xưa là xã Thanh Bính), huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Đền Từ Hạ thờ ba vị Thành hoàng làng đó là: Đặng Chân, Trịnh Thị Khang và Đặng Trí có công giúp vua [[Đinh Tiên Hoàng]] dẹp [[loạn 12 sứ quân]] vào thế kỷ X. Đền Từ Hạ còn có tên là đền Thánh Cả. Đền hiện thuộc thôn Phúc Giới, xã Thanh Quang (xưa là xã Thanh Bính), huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương


Vào triều đại [[nhà Đinh]], tại trang Hạ Hoành, huyện Bình Hà, Lộ [[Hải Dương]] có một tù trưởng giầu có tên là Đặng Trí, con trai là Đặng Chân - một người văn võ toàn tài, kết duyên cùng Trịnh Thị Khang- một nữ trung hào kiệt quê ở Khoái Châu, tỉnh Sơn Nam, mộng sinh ra Đặng Trí khôi ngô tuấn tú, lớn lên có tài văn võ. Bấy giờ [[loạn 12 sứ quân]] nổi lên khắp nơi, vua [[Đinh Tiên Hoàng]] xuất hịch cấp báo, Công Chân và con trai đến xung quân và được phong là Đại tướng quân, lãnh binh theo đường bộ, con trai là Đặng Trí cùng mẹ là Trịnh Thị Khang lãnh binh theo đường thuỷ. Sau khi dẹp [[loạn 12 sứ quân]], cả gia đình được vua phong tặng chức vị và trở về quê hương, khi qua đời được dân làng tôn ba vị là Thành hoàng. Công Chân được gọi là đức Thánh Cả, Đặng Trí là Thánh Tử, Trịnh Thị Khang là Thánh Mẫu. Các triều đại sau đều ban sắc, hiện nay đền còn giữ được 9 đạo sắc thời Nguyễn. Bức cuốn thư sơn son thếp vàng được tạo năm Khải Định thứ 7 (1922) với nội dung ca ngợi công lao các vị Thành hoàng như sau:
Vào triều đại [[nhà Đinh]], tại trang Hạ Hoành, huyện Bình Hà, Lộ [[Hải Dương]] có một tù trưởng giàu có tên là Đặng Trí, con trai là Đặng Chân - một người văn võ toàn tài, kết duyên cùng Trịnh Thị Khang- một nữ trung hào kiệt quê ở Khoái Châu, tỉnh Sơn Nam, mộng sinh ra Đặng Trí khôi ngô tuấn tú, lớn lên có tài văn võ. Bấy giờ [[loạn 12 sứ quân]] nổi lên khắp nơi, vua [[Đinh Tiên Hoàng]] xuất hịch cấp báo, Công Chân và con trai đến xung quân và được phong là Đại tướng quân, lãnh binh theo đường bộ, con trai là Đặng Trí cùng mẹ là Trịnh Thị Khang lãnh binh theo đường thuỷ. Sau khi dẹp [[loạn 12 sứ quân]], cả gia đình được vua phong tặng chức vị và trở về quê hương, khi qua đời được dân làng tôn ba vị là Thành hoàng. Công Chân được gọi là đức Thánh Cả, Đặng Trí là Thánh Tử, Trịnh Thị Khang là Thánh Mẫu. Các triều đại sau đều ban sắc, hiện nay đền còn giữ được 9 đạo sắc thời Nguyễn. Bức cuốn thư sơn son thếp vàng được tạo năm Khải Định thứ 7 (1922) với nội dung ca ngợi công lao các vị Thành hoàng như sau:
:''“ Bậc thần có công lao to lớn, đánh dẹp loạn 12 sứ quân, công đức lớn sánh ngang trời đất, hoá linh thiêng nơi miếu điện phù giúp dân lành. Dân chúng lưu truyền tế tự, để người hưởng tế lễ ngàn thu. Cung kính chúc Thánh Cung muôn tuổi, dân khắp nơi thấm nhuần ơn trạch lớn lao”.''
:''“ Bậc thần có công lao to lớn, đánh dẹp loạn 12 sứ quân, công đức lớn sánh ngang trời đất, hoá linh thiêng nơi miếu điện phù giúp dân lành. Dân chúng lưu truyền tế tự, để người hưởng tế lễ ngàn thu. Cung kính chúc Thánh Cung muôn tuổi, dân khắp nơi thấm nhuần ơn trạch lớn lao”.''


Đền Từ Hạ là di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh [[Hải Dương]]. Do vị trí đền ở xa khu dân cư, ba phía có sông bao bọc, rất thuận lợi cho hoạt động bí mật. Tỉnh uỷ [[Hải Dương]] đã chọn đền Từ Hạ làm căn cứ sinh hoạt, hội họp, lãnh đạo nhân dân trong tỉnh đấu tranh chống thực dân Pháp.
Đền Từ Hạ là di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh [[Hải Dương]]. Do vị trí đền ở xa khu dân cư, ba phía có sông bao bọc, rất thuận lợi cho hoạt động bí mật. Tỉnh uỷ [[Hải Dương]] đã chọn đền Từ Hạ làm căn cứ sinh hoạt, hội họp, lãnh đạo nhân dân trong tỉnh đấu tranh chống thực dân Pháp.

Phiên bản lúc 09:49, ngày 10 tháng 2 năm 2020

Thanh Quang
Xã Thanh Quang
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐồng bằng sông Hồng
TỉnhHải Dương
HuyệnThanh Hà
Thành lập16/10/2019
Địa lý
Tọa độ: 20°51′17″B 106°28′19″Đ / 20,85472°B 106,47194°Đ / 20.85472; 106.47194
Thanh Quang trên bản đồ Việt Nam
Thanh Quang
Thanh Quang
Vị trí xã Thanh Quang trên bản đồ Việt Nam
Diện tích12,78 km2[1]
Dân số (2018)
Tổng cộng10.917 người
Mật độ854 người/km2

Thanh Quang là một thuộc huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Địa lý

Xã Thanh Quang nằm ở phía đông nam huyện Thanh Hà, có vị trí địa lý:

Xã Thanh Quang có diện tích 12,78 km2, dân số năm 2018 là 10.917 người, mật độ dân số đạt 854 người/km2.[1]

Lịch sử

Xã Thanh Quang trước đây vốn là ba xã: Thanh Bính, Hợp Đức và Trường Thành thuộc huyện Thanh Hà.

Trước khi sáp nhập, xã Thanh Bính có diện tích 5,52 km², dân số là 4.536 người, mật độ dân số đạt 822 người/km², gồm thị tứ Chợ Hệ và các thôn: Đồng Bửa, Phúc Giới, Thanh Lanh, Hệ Vĩnh, Đồng Hạ. Xã Hợp Đức có diện tích 4,26 km², dân số là 3.583 người, mật độ dân số đạt 841 người/km². Xã Trường Thành có diện tích 3,00 km², dân số là 2.798 người, mật độ dân số đạt 933 người/km².

Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết số 788/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hải Dương. Theo đó, hợp nhất toàn bộ diện tích và dân số của ba xã: Thanh Bính, Hợp Đức, Trường Thành thành xã Thanh Quang.[1]

Di tích

Đền Từ Hạ

Đền Từ Hạ thờ ba vị Thành hoàng làng đó là: Đặng Chân, Trịnh Thị Khang và Đặng Trí có công giúp vua Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân vào thế kỷ X. Đền Từ Hạ còn có tên là đền Thánh Cả. Đền hiện thuộc thôn Phúc Giới, xã Thanh Quang (xưa là xã Thanh Bính), huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

Vào triều đại nhà Đinh, tại trang Hạ Hoành, huyện Bình Hà, Lộ Hải Dương có một tù trưởng giàu có tên là Đặng Trí, con trai là Đặng Chân - một người văn võ toàn tài, kết duyên cùng Trịnh Thị Khang- một nữ trung hào kiệt quê ở Khoái Châu, tỉnh Sơn Nam, mộng sinh ra Đặng Trí khôi ngô tuấn tú, lớn lên có tài văn võ. Bấy giờ loạn 12 sứ quân nổi lên khắp nơi, vua Đinh Tiên Hoàng xuất hịch cấp báo, Công Chân và con trai đến xung quân và được phong là Đại tướng quân, lãnh binh theo đường bộ, con trai là Đặng Trí cùng mẹ là Trịnh Thị Khang lãnh binh theo đường thuỷ. Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, cả gia đình được vua phong tặng chức vị và trở về quê hương, khi qua đời được dân làng tôn ba vị là Thành hoàng. Công Chân được gọi là đức Thánh Cả, Đặng Trí là Thánh Tử, Trịnh Thị Khang là Thánh Mẫu. Các triều đại sau đều ban sắc, hiện nay đền còn giữ được 9 đạo sắc thời Nguyễn. Bức cuốn thư sơn son thếp vàng được tạo năm Khải Định thứ 7 (1922) với nội dung ca ngợi công lao các vị Thành hoàng như sau:

“ Bậc thần có công lao to lớn, đánh dẹp loạn 12 sứ quân, công đức lớn sánh ngang trời đất, hoá linh thiêng nơi miếu điện phù giúp dân lành. Dân chúng lưu truyền tế tự, để người hưởng tế lễ ngàn thu. Cung kính chúc Thánh Cung muôn tuổi, dân khắp nơi thấm nhuần ơn trạch lớn lao”.

Đền Từ Hạ là di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh Hải Dương. Do vị trí đền ở xa khu dân cư, ba phía có sông bao bọc, rất thuận lợi cho hoạt động bí mật. Tỉnh uỷ Hải Dương đã chọn đền Từ Hạ làm căn cứ sinh hoạt, hội họp, lãnh đạo nhân dân trong tỉnh đấu tranh chống thực dân Pháp.

Chú thích

Liên kết ngoài