Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dương Thiệu Tước”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Phát triển và định dạng lên bài viết
Dòng 3: Dòng 3:
| tên = Dương Thiệu Tước
| tên = Dương Thiệu Tước
| image = Duong Thieu Tuoc.JPG
| image = Duong Thieu Tuoc.JPG
| imagesize = 180px
| imagesize = 150px
| caption =
| caption =
| tên thật = Dương Thiệu Tước
| tên thật = Dương Thiệu Tước
| ngày sinh = [[15 tháng 5]] năm [[1915]]
| ngày sinh = 15 tháng 5, 1915
| nơi sinh = [[Hà Nội]]
| nơi sinh = [[Hà Nội]]
| ngày mất = {{Ngày mất và tuổi|1995|8|1|1915|5|15}}
| ngày mất = {{Ngày mất và tuổi|1995|8|1|1915|5|15}}
| nơi mất = [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]
| nơi mất = [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]
| nghề nghiệp = nhạc
| nghề nghiệp = Nhạc
| thể loại = [[Nhạc tiền chiến]]
| thể loại = [[Nhạc tiền chiến]]
| ca khúc = ''Chiều'', ''Đêm tàn bến Ngự'', ''Tiếng xưa'', ''Ơn nghĩa sinh thành''
| ca khúc = ''[[Chiều (Dương Thiệu Tước)|Chiều]]'', ''[[Đêm tàn bến Ngự]]'', ''[[Ngọc lan (bài hát)|Ngọc lan]]'',''[[Tiếng xưa]]'', ''[[Bóng chiều xưa]]'', ''[[Bạn cùng tôi]]'', ''[[Cánh bằng lướt gió]]'', ''[[Dưới nắng hồng]]'', ''[[Đêm ngắn tình dài]]'', ''[[Hờn sóng gió]]'', ''[[Kiếp hoa]]'', ''[[Khúc nhạc dưới trăng]]'', ''[[Ôi quê xưa]]'', ''[[Sóng lòng]]''
| ca sĩ = [[Thái Thanh (ca sĩ)|Thái Thanh]], [[Minh Trang]], [[Quỳnh Giao (định hướng)|Quỳnh Giao]]
| ca sĩ = [[Minh Trang]], [[Quỳnh Giao (định hướng)|Quỳnh Giao]]
}}
}}
'''Dương Thiệu Tước''' ([[1915]][[1995]]) là một [[nhạc sĩ]] [[Nhạc tiền chiến|tiền chiến]] nổi tiếng và được coi là một trong những nhạc sĩ tiền phong của [[tân nhạc Việt Nam]].
'''Dương Thiệu Tước''' (15 tháng 5 năm 1915 1 tháng 8 năm 1995) là một [[nhạc sĩ]] [[Nhạc tiền chiến|tiền chiến]] của [[tân nhạc Việt Nam]].


== Cuộc đời ==
==Tiếu sử==
'''Dương Thiệu Tước''' sinh ngày 15 tháng 5 năm 1915, quê ở làng Vân Đình, huyện Sơn Lãng, phủ [[Ứng Hoà]], [[Hà Nội]]. Xuất thân trong gia đình [[Nho giáo|Nho học]] truyền thống, ông là cháu nội cụ nghè Vân Đình [[Dương Khuê]], nguyên Đốc học [[Nam Định]].


Trong thập niên 1930, Dương Thiệu Tước gia nhập nhóm nghệ sĩ tài tử [[Nhóm Myosotis|Myosotis]] (Hoa lưu ly) gồm [[Thẩm Oánh]], [[Lê Yên]], [[Vũ Khánh]]... Ông là người có sáng kiến soạn nhạc "bài Tây theo điệu ta", những nhạc phẩm đầu tay của ông thường được viết bằng [[tiếng Pháp]]. Mặc dù học nhạc phương Tây nhưng nhạc của ông vẫn thắm đượm hồn dân tộc. Trong một ấn phẩm viết tay, ông cho rằng:
Dương Thiệu Tước sinh ngày [[15 tháng 5]] năm [[1915]], quê ở làng Vân Đình, huyện Sơn Lãng, phủ [[Ứng Hoà]], [[Hà Nội]]. Xuất thân trong gia đình [[Nho giáo|Nho học]] truyền thống, ông là cháu nội cụ nghè Vân Đình [[Dương Khuê]], nguyên Đốc học [[Nam Định]].


Thuở nhỏ ông học ở [[Hà Nội]], trong [[thập niên 1930]] ông gia nhập nhóm nghệ sĩ tài tử [[Nhóm Myosotis|Myosotis]] (Hoa lưu ly) gồm [[Thẩm Oánh]], [[Lê Yên]], [[Vũ Khánh]]... Dương Thiệu Tước cũng là người có sáng kiến soạn nhạc "bài Tây theo điệu ta", những nhạc phẩm đầu tay của ông thường được viết bằng [[tiếng Pháp]]. Mặc dù theo học nhạc Tây, nhưng nhạc của ông vẫn thắm đượm hồn dân tộc. Trong một ấn phẩm viết tay, ông ngỏ ý: „Theo tôi tân nhạc Việt Nam phải thể hiện rõ cá tính Việt Nam. Để đạt được điều này, người sáng tác phải hiểu rõ nhạc Việt qua cách học nhạc cụ cổ truyền cũng như hát được các điệu hát cổ truyền".
{{Cquote|''Theo tôi tân nhạc Việt Nam phải thể hiện rõ cá tính Việt Nam. Để đạt được điều này, người sáng tác phải hiểu rõ nhạc Việt qua cách học nhạc cụ cổ truyền cũng như hát được các điệu hát cổ truyền.''|||'''[[Dương Thiệu Tước]]'''
}}


Ông vào miền Nam sinh sống từ năm 1954. Tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] ông làm chủ sự phòng văn nghệ tại Đài phát thanh Sài Gòn đồng thời được mời làm giáo sư dạy [[ghi-ta|lục huyền cầm]]/[[Ghi-ta|Tây Ban cầm]] tại trường [[Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ|Quốc gia Âm nhạc]]. Sau ngày nước [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Việt Nam thống nhất năm 1975]], nhạc của ông bị cấm đoán và ông cũng bị mất chỗ dạy học tại trường Quốc gia Âm nhạc.
Ông vào [[Sài Gòn]] từ năm 1954. Tại đây, ông làm chủ sự phòng văn nghệ tại [[Đài Phát thanh Sài Gòn]] đồng thời được mời làm giáo sư dạy [[ghi-ta|lục huyền cầm]]/[[Ghi-ta|Tây Ban cầm]] tại trường [[Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ|Quốc gia Âm nhạc]].


Sau ngày nước [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Việt Nam thống nhất năm 1975]], ông ở lại Việt Nam do bệnh tật. Nhạc của ông bị chính quyền mới cấm đoán và ông bị đuổi khỏi trường Quốc gia Âm nhạc. Mãi lâu sau thời kỳ [[Đổi Mới]], nhạc của ông mới được phép lưu hành trở lại.
==Cuộc sống gia đình==


Ông mất ngày 1 tháng 8 năm 1995 tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]].
Vợ chính thất cũng là vợ đầu của ông là bà [[Lương Thị Thuần]], hiện con cái đang sống tại [[Đức]] và [[Hoa Kỳ]].


== Gia đình ==
Vợ sau của ông là [[Minh Trang]], một ca sĩ nổi tiếng thập niên 1950, có con riêng là [[Quỳnh Giao (ca sĩ)|ca sĩ Quỳnh Giao]]. Ông bà sống hạnh phúc trong 30 năm, có với nhau 5 người con là: Dương Hồng Phong, Vân Quỳnh (ca sĩ hải ngoại), Vân Dung, Vân Hòa, Vân Khanh <ref>{{chú thích web | url = http://motthegioi.vn/van-hoa-giai-tri/nhat-ky-show-biz/dem-tan-ben-ngu-ky-2-ban-tinh-ca-noi-nhip-cau-duyen-156961.html | tiêu đề = Đêm tàn Bến Ngự- Kỳ 2: Bản tình ca nối nhịp cầu duyên | author = | ngày = | ngày truy cập = 24 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Đọc báo, tin tức, thời sự với Báo Điện Tử Một thế giới | ngôn ngữ = }}</ref>.
Sau năm 1975 do bệnh tật nên ông ở lại TP Hồ Chí Minh. Năm 1978 bà Minh Trang cùng các con định cư ở nước ngoài.


Vợ chính thất cũng là vợ đầu của ông là bà Lương Thị Thuần, hiện con cái đang sống tại [[Đức]] và [[Hoa Kỳ]].
Đầu thập niên 1980 ông về chung sống với bà Nguyễn Thị Nga tại [[bình Thạnh|quận Bình Thạnh]] và được bà chăm lo cho tuổi về chiều.


Vợ sau của ông là [[Minh Trang]], một ca sĩ nổi tiếng thập niên 1950, có con riêng là [[Quỳnh Giao (ca sĩ)|Quỳnh Giao]]. Ông bà sống hạnh phúc trong 30 năm, có với nhau 5 người con là: Dương Hồng Phong, Vân Quỳnh (ca sĩ hải ngoại), Vân Dung, Vân Hòa, Vân Khanh.<ref>{{chú thích web | url = http://motthegioi.vn/van-hoa-giai-tri/nhat-ky-show-biz/dem-tan-ben-ngu-ky-2-ban-tinh-ca-noi-nhip-cau-duyen-156961.html | tiêu đề = Đêm tàn Bến Ngự- Kỳ 2: Bản tình ca nối nhịp cầu duyên | author = | ngày = | ngày truy cập = 24 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Đọc báo, tin tức, thời sự với Báo Điện Tử Một thế giới | ngôn ngữ = }}</ref>
Ông mất ngày [[1 tháng 8]] năm 1995 tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Gần đây, sau thời [[đổi mới]], nhạc của ông đã được phép lưu hành lại trên cả nước Việt Nam.
Năm 1978, Minh Trang cùng các con định cư ở nước ngoài. Vài năm sau, Dương Thiệu Tước về chung sống với bà Nguyễn Thị Nga tại quận [[bình Thạnh|quận Bình Thạnh]] và được bà chăm lo cho tuổi về chiều.


==Những sáng tác nổi tiếng==
== Một số sáng tác ==
{{Expand list}}
*Áng mây chiều
*Áng mây chiều
*Bạn cùng tôi
*Bạn cùng tôi
*Bên ngàn hoa thắm
*Bến hàn giang
*Bến hàn giang
*Bên ngàn hoa thắm
*Bến xuân xanh (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
*Bến xuân xanh (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
*Bóng chiều xưa (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
*Bóng chiều xưa (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
Dòng 63: Dòng 66:
*Nhớ cánh uyên bay
*Nhớ cánh uyên bay
*Ôi quê xưa
*Ôi quê xưa
*Ôi, quê hương (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
*Ôi quê hương (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
*Ơn nghĩa sinh thành
*Ơn nghĩa sinh thành
*Phút say hương
*Phút say hương
Dòng 77: Dòng 80:
*Vui xuân (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
*Vui xuân (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)


==Xem thêm==
== Chú thích ==
* [[Dương Khuê]]

==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
==Liên kết ngoài==


{{sơ khai nhạc sĩ Việt Nam}}
{{sơ khai nhạc sĩ Việt Nam}}

{{Thời gian sống|sinh=1915|mất=1995}}
{{Thời gian sống|sinh=1915|mất=1995}}



Phiên bản lúc 15:22, ngày 23 tháng 2 năm 2020

Dương Thiệu Tước
Thông tin nghệ sĩ
Tên khai sinhDương Thiệu Tước
Sinh15 tháng 5, 1915
Hà Nội
Mất1 tháng 8, 1995(1995-08-01) (80 tuổi)
Sài Gòn
Thể loạiNhạc tiền chiến
Nghề nghiệpNhạc sĩ
Bài hát tiêu biểuChiều, Đêm tàn bến Ngự, Tiếng xưa, Ơn nghĩa sinh thành
Ca sĩ trình bày thành côngMinh Trang, Quỳnh Giao

Dương Thiệu Tước (15 tháng 5 năm 1915 – 1 tháng 8 năm 1995) là một nhạc sĩ tiền chiến của tân nhạc Việt Nam.

Cuộc đời

Dương Thiệu Tước sinh ngày 15 tháng 5 năm 1915, quê ở làng Vân Đình, huyện Sơn Lãng, phủ Ứng Hoà, Hà Nội. Xuất thân trong gia đình Nho học truyền thống, ông là cháu nội cụ nghè Vân Đình Dương Khuê, nguyên Đốc học Nam Định.

Trong thập niên 1930, Dương Thiệu Tước gia nhập nhóm nghệ sĩ tài tử Myosotis (Hoa lưu ly) gồm Thẩm Oánh, Lê Yên, Vũ Khánh... Ông là người có sáng kiến soạn nhạc "bài Tây theo điệu ta", những nhạc phẩm đầu tay của ông thường được viết bằng tiếng Pháp. Mặc dù học nhạc phương Tây nhưng nhạc của ông vẫn thắm đượm hồn dân tộc. Trong một ấn phẩm viết tay, ông cho rằng:

Ông vào Sài Gòn từ năm 1954. Tại đây, ông làm chủ sự phòng văn nghệ tại Đài Phát thanh Sài Gòn đồng thời được mời làm giáo sư dạy lục huyền cầm/Tây Ban cầm tại trường Quốc gia Âm nhạc.

Sau ngày nước Việt Nam thống nhất năm 1975, ông ở lại Việt Nam do bệnh tật. Nhạc của ông bị chính quyền mới cấm đoán và ông bị đuổi khỏi trường Quốc gia Âm nhạc. Mãi lâu sau thời kỳ Đổi Mới, nhạc của ông mới được phép lưu hành trở lại.

Ông mất ngày 1 tháng 8 năm 1995 tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Gia đình

Vợ chính thất cũng là vợ đầu của ông là bà Lương Thị Thuần, hiện con cái đang sống tại ĐứcHoa Kỳ.

Vợ sau của ông là Minh Trang, một ca sĩ nổi tiếng thập niên 1950, có con riêng là Quỳnh Giao. Ông bà sống hạnh phúc trong 30 năm, có với nhau 5 người con là: Dương Hồng Phong, Vân Quỳnh (ca sĩ hải ngoại), Vân Dung, Vân Hòa, Vân Khanh.[1]

Năm 1978, bà Minh Trang cùng các con định cư ở nước ngoài. Vài năm sau, Dương Thiệu Tước về chung sống với bà Nguyễn Thị Nga tại quận quận Bình Thạnh và được bà chăm lo cho tuổi về chiều.

Một số sáng tác

  • Áng mây chiều
  • Bạn cùng tôi
  • Bên ngàn hoa thắm
  • Bến hàn giang
  • Bến xuân xanh (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
  • Bóng chiều xưa (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
  • Buồn xa vắng (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
  • Cánh bằng lướt gió
  • Chiều (thơ Hồ Dzếnh)
  • Chiều lữ thứ (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
  • Đêm ngắn tình dài
  • Đêm tàn bến Ngự
  • Dòng sông xanh
  • Dưới nắng hồng
  • Dưới trăng
  • Giáng xuân
  • Hội hoa đăng
  • Hờn sóng gió
  • Khúc nhạc dưới trăng (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
  • Kiếp hoa
  • Mơ tiên (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
  • Nắng hè (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
  • Ngọc lan
  • Nhớ cánh uyên bay
  • Ôi quê xưa
  • Ôi quê hương (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)
  • Ơn nghĩa sinh thành
  • Phút say hương
  • Sóng lòng
  • Thuyền mơ
  • Tiếc một thời xuân
  • Tiếng xưa
  • Tiếng xưa 2
  • Tình anh
  • Trời xanh thẳm
  • Ước hẹn chiều thu
  • Uống nước nhớ nguồn (Dương Thiệu Tước & Hùng Lân)
  • Vui xuân (Dương Thiệu Tước & Minh Trang)

Chú thích

  1. ^ “Đêm tàn Bến Ngự- Kỳ 2: Bản tình ca nối nhịp cầu duyên”. Đọc báo, tin tức, thời sự với Báo Điện Tử Một thế giới. Truy cập 24 tháng 2 năm 2015.