Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trọng Quan”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 42: Dòng 42:


==Lịch sử, văn hóa==
==Lịch sử, văn hóa==
Trọng Quan trước đây được chia làm ba làng lớn là Vinh Quan, Hưng Quan, Trang Quan với tên tục thường gọi lần lượt là Sen, Sồng, Sinh các lang thường có câu nói Sinh Ra Sồng, Sồng Ra Sinh, Ra Sinh Sồng (Ra là tên goi khác của lang Sen) để tranh danh lập xã. Làng Sen nổi tiếng lúa gạo ngon. Làng Sồng chuyên trông rau màu. Làng Sinh nổi tiếng buôn bán. Sau này một bộ phận dân cư làng Sen theo cụ Lại Đức Phong (Cụ Ba Phong) khai hoang vùng đất ngoài đê Sông Trà Lý thuộc đất của làng Sen mở trại dân quen gọi là Lang Sú (Sú Quan). Làng nổi tiếng buôn bán, có vị thế ven sông Trà Lý thuận tiện giao thông thủy bộ nên nhanh chóng trỏ thành nới phát triển trên bến dưới thuyền san sát. Hàng nam vào dịp rằm tháng giêng dân chung trong vùng thường tới đây đi đò dọc xuống tỉnh (Thái Bình) dự lễ hội đền Mẫu tỉnh cùng với lễ tế của quan lại Nam triều tại Nhà Vọng Cung.Do sự phát triển kinh tế nên nhiều gia đình trong làng Sú trở nên giàu có. Họ đã đóng góp tiền của dựng đình, chùa, miếu riêng của làng. Trước đây các làng thuộc xã Trọng Quan đều thuộc tổng Cát Đàm. Các làng đều có Đình chùa riêng xây dựng quy mô lớn nổi tiếng trong vùng. Tuy vậy trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp thực hiện chiến dịch tiêu thổ kháng chiến đình Sen và đình Tràng đã bị phá hủy đình, chùa và miếu làng Sú thì bị lở xuống dòng Trà Lý cả làng sú đã di dời vào trong đê. Hiện cả xã Trọng Quan còn một ngôi đình là Đình Hưng Quan (Đình Sồng) và hai ngôi chùa đó là Chùa Tràng, Chùa Sen hay còn gọi Liên Hoa Tự hiện đang ở xóm 12 thôn Vinh Hoa, đã được tỉnh Thái Bình công nhận là DTLSVH{{fact|date=7-2014}}.
Trọng Quan trước đây được chia làm ba làng lớn là Vinh Quan, Hưng Quan, Trang Quan với tên tục thường gọi lần lượt là Sen, Sồng, Sinh các lang thường có câu nói Sinh Ra Sồng, Sồng Ra Sinh, Ra Sinh Sồng (Ra là tên goi khác của lang Sen) để tranh danh lập xã. Làng Sen nổi tiếng lúa gạo ngon. Làng Sồng chuyên trồng rau màu. Làng Sinh nổi tiếng buôn bán. Sau này một bộ phận dân cư làng Sen theo cụ Lại Đức Phong (Cụ Ba Phong) khai hoang vùng đất ngoài đê Sông Trà Lý thuộc đất của làng Sen mở trại dân quen gọi là Lang Sú (Sú Quan). Làng nổi tiếng buôn bán, có vị thế ven sông Trà Lý thuận tiện giao thông thủy bộ nên nhanh chóng trỏ thành nới phát triển trên bến dưới thuyền san sát. Hàng nam vào dịp rằm tháng giêng dân chung trong vùng thường tới đây đi đò dọc xuống tỉnh (Thái Bình) dự lễ hội đền Mẫu tỉnh cùng với lễ tế của quan lại Nam triều tại Nhà Vọng Cung.Do sự phát triển kinh tế nên nhiều gia đình trong làng Sú trở nên giàu có. Họ đã đóng góp tiền của dựng đình, chùa, miếu riêng của làng. Trước đây các làng thuộc xã Trọng Quan đều thuộc tổng Cát Đàm. Các làng đều có Đình chùa riêng xây dựng quy mô lớn nổi tiếng trong vùng. Tuy vậy trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp thực hiện chiến dịch tiêu thổ kháng chiến đình Sen và đình Tràng đã bị phá hủy đình, chùa và miếu làng Sú thì bị lở xuống dòng Trà Lý cả làng sú đã di dời vào trong đê. Hiện cả xã Trọng Quan còn một ngôi đình là Đình Hưng Quan (Đình Sồng) và hai ngôi chùa đó là Chùa Tràng, Chùa Sen hay còn gọi Liên Hoa Tự hiện đang ở xóm 12 thôn Vinh Hoa, đã được tỉnh Thái Bình công nhận là DTLSVH{{fact|date=7-2014}}.


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 01:31, ngày 6 tháng 5 năm 2020

Trọng Quan là một thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Trọng Quan
Xã Trọng Quan
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐồng bằng sông Hồng
TỉnhThái Bình
HuyệnĐông Hưng
Địa lý
Diện tích5,68 km²
Dân số (1999)
Tổng cộng7.172 người[1]
Dân tộcKinh
Khác
Mã hành chính12784[2]

Diện tích và dân số

Xã Trọng Quan có diện tích 5,68 km²[1]. Theo Tổng điều tra dân số năm 1999, xã Trọng Quan có số dân 7.172 người[1].

Địa giới hành chính

Xã Trọng Quan nằm ở phía nam của huyện Đông Hưng.

Lịch sử, văn hóa

Trọng Quan trước đây được chia làm ba làng lớn là Vinh Quan, Hưng Quan, Trang Quan với tên tục thường gọi lần lượt là Sen, Sồng, Sinh các lang thường có câu nói Sinh Ra Sồng, Sồng Ra Sinh, Ra Sinh Sồng (Ra là tên goi khác của lang Sen) để tranh danh lập xã. Làng Sen nổi tiếng lúa gạo ngon. Làng Sồng chuyên trồng rau màu. Làng Sinh nổi tiếng buôn bán. Sau này một bộ phận dân cư làng Sen theo cụ Lại Đức Phong (Cụ Ba Phong) khai hoang vùng đất ngoài đê Sông Trà Lý thuộc đất của làng Sen mở trại dân quen gọi là Lang Sú (Sú Quan). Làng nổi tiếng buôn bán, có vị thế ven sông Trà Lý thuận tiện giao thông thủy bộ nên nhanh chóng trỏ thành nới phát triển trên bến dưới thuyền san sát. Hàng nam vào dịp rằm tháng giêng dân chung trong vùng thường tới đây đi đò dọc xuống tỉnh (Thái Bình) dự lễ hội đền Mẫu tỉnh cùng với lễ tế của quan lại Nam triều tại Nhà Vọng Cung.Do sự phát triển kinh tế nên nhiều gia đình trong làng Sú trở nên giàu có. Họ đã đóng góp tiền của dựng đình, chùa, miếu riêng của làng. Trước đây các làng thuộc xã Trọng Quan đều thuộc tổng Cát Đàm. Các làng đều có Đình chùa riêng xây dựng quy mô lớn nổi tiếng trong vùng. Tuy vậy trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp thực hiện chiến dịch tiêu thổ kháng chiến đình Sen và đình Tràng đã bị phá hủy đình, chùa và miếu làng Sú thì bị lở xuống dòng Trà Lý cả làng sú đã di dời vào trong đê. Hiện cả xã Trọng Quan còn một ngôi đình là Đình Hưng Quan (Đình Sồng) và hai ngôi chùa đó là Chùa Tràng, Chùa Sen hay còn gọi Liên Hoa Tự hiện đang ở xóm 12 thôn Vinh Hoa, đã được tỉnh Thái Bình công nhận là DTLSVH[cần dẫn nguồn].

Chú thích

  1. ^ a b c Quyết định số 19/2006/QĐ-BTNMT ngày 01/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục địa danh các đơn vị hành chính Việt Nam thể hiện trên bản đồ
  2. ^ Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bảng Danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam