Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bồn trũng Sông Hồng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Location of the Yinggehai Basin.png|thumbnail|Vị trí của bể trầm tích sông Hồng được đánh dấu màu xanh dương.|300x300px]]
[[File:Location of the Yinggehai Basin.png|thumbnail|Vị trí của bể trầm tích sông Hồng được đánh dấu màu xanh dương.|300x300px]]
''Bể trầm tích sông Hồng''' nằm ở Tây Bắc [[biển Đông]], giữa duyên hải Bắc Trung Bộ Việt Nam và đảo Hải Nam.<ref name=":0" /><ref name=":1">Sun, Zhen, et al. "Experimental evidence for the dynamics of the formation of the Yinggehai basin, NW South China Sea." ''Tectonophysics'' 372.1 (2003): 41-58.</ref> Bể có diện tích diện tích khoảng 110.000 km vuông, bao gồm toàn bộ vùng lãnh hải của Việt Nam từ Móng Cái đến Quãng Ngãi và phần đất liền thuộc đồng bằng Bắc Bộ của các tỉnh [[Hưng Yên]], [[Hải Dương]], [[Hải Phòng]], [[Thái Bình]] và [[Nam Định]]. Bề dày trầm tích [[Cenozoic]] chỗ sâu nhất lên tới 12km bao gồm chủ yếu các tập cát, bột, sét nằm xen kẽ nhau. Công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở đây được tiến hành từ những năm 1960<ref>http://www.hiephoixangdau.org/nd/kien-thuc/tim-hieu-ve-cac-be-tram-tich-dau-khi-o-viet-nam.html</ref>. Đây là dạng [[bể kéo toạc]] lớn trong bối cảnh rìa lục địa căng giãn, được phát triển dọc theo đới [[đứt gãy Sông Hồng]],<ref name=":0" /> đứt gãy này là ranh giới giữa mảng Đông Dương và [[mảng Dương Tử]].
'''Bể trầm tích sông Hồng''' nằm ở Tây Bắc [[biển Đông]], giữa duyên hải Bắc Trung Bộ Việt Nam và đảo Hải Nam.<ref name=":0" /><ref name=":1">Sun, Zhen, et al. "Experimental evidence for the dynamics of the formation of the Yinggehai basin, NW South China Sea." ''Tectonophysics'' 372.1 (2003): 41-58.</ref> Bể có diện tích diện tích khoảng 110.000 km vuông, bao gồm toàn bộ vùng lãnh hải của Việt Nam từ [[Móng Cái]] đến [[Quãng Ngãi]] và phần đất liền thuộc [[đồng bằng Bắc Bộ]] của các tỉnh [[Hưng Yên]], [[Hải Dương]], [[Hải Phòng]], [[Thái Bình]] và [[Nam Định]]. Bề dày trầm tích [[Cenozoic]] chỗ sâu nhất lên tới 12km bao gồm chủ yếu các tập cát, bột, sét nằm xen kẽ nhau. Công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở đây được tiến hành từ những năm 1960<ref>http://www.hiephoixangdau.org/nd/kien-thuc/tim-hieu-ve-cac-be-tram-tich-dau-khi-o-viet-nam.html</ref>. Đây là dạng [[bể kéo toạc]] lớn trong bối cảnh rìa lục địa căng giãn, được phát triển dọc theo đới [[đứt gãy Sông Hồng]],<ref name=":0" /> đứt gãy này là ranh giới giữa mảng Đông Dương và [[mảng Dương Tử]].


== Bối cảnh địa chất ==
== Bối cảnh địa chất ==


=== Nguồn gốc kiến tạo ===
=== Nguồn gốc kiến tạo ===
Bể trầm tích Sông Hồng là phần cuối cùng của đới đứt gãy Sông Hồng, thuộc [[vịnh Bắc Bộ]]. Nguồn gốc kiến tạo của bể này vẫn chưa thống nhất.<ref>Morley, C. K. "A tectonic model for the Tertiary evolution of strike–slip faults and rift basins in SE Asia." Tectonophysics 347.4 (2002): 189-215.</ref> Tuy nhiên, điểm chung là bể được mở do trượt hướng đông nam và xoay theo chiều kim đồng hố của khối Đông Dương dọc theo đới đứt gãy sông Hồng,<ref>Rangin, C., et al. "The Red river fault system in the Tonkin Gulf, Vietnam."''Tectonophysics'' 243.3 (1995): 209-222.</ref> và bể được hình thành theo cơ chế biến dạng trượt bằng. Bằng chứng cho thấy bể có dạng kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam, và vị trí của nó nằm ở phần cuối của đới đứt gãy sông Hồng, và bể được bao bọc bởi các đứt gãy dạng bậc thang song song với đứt gãy sông Hồng.
Bể trầm tích Sông Hồng là phần cuối cùng của đới đứt gãy Sông Hồng, thuộc [[vịnh Bắc Bộ]]. Nguồn gốc kiến tạo của bể này vẫn chưa thống nhất.<ref>Morley, C. K. "A tectonic model for the Tertiary evolution of strike–slip faults and rift basins in SE Asia." Tectonophysics 347.4 (2002): 189-215.</ref> Tuy nhiên, điểm chung là bể được mở do trượt hướng đông nam và xoay theo chiều kim đồng hố của khối Đông Dương dọc theo đới đứt gãy sông Hồng,<ref>Rangin, C., et al. "The Red river fault system in the Tonkin Gulf, Vietnam."''Tectonophysics'' 243.3 (1995): 209-222.</ref> và bể được hình thành theo cơ chế biến dạng trượt bằng dựa trên các bằng dạng bể kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam, và vị trí của nó nằm ở phần cuối của đới đứt gãy sông Hồng, và bể được bao bọc bởi các đứt gãy dạng bậc thang song song với đứt gãy sông Hồng.


=== Tiến hóa kiến tạo ===
=== Tiến hóa kiến tạo ===
[[File:Yinggehai basin isopach.png|thumbnail|433x433px|Figure 2. Detailed isopach map for Yinggehai basin. Modified after Hoang et al., 2010<ref>Van Hoang, Long, et al. "Large-scale erosional response of SE Asia to monsoon evolution reconstructed from sedimentary records of the Song Hong-Yinggehai and Qiongdongnan basins, South China Sea." ''Geological Society, London, Special Publications'' 342.1 (2010): 219-244.</ref>]]
[[File:Yinggehai basin isopach.png|thumbnail|433x433px|Figure 2. Detailed isopach map for Yinggehai basin. Modified after Hoang et al., 2010<ref>Van Hoang, Long, et al. "Large-scale erosional response of SE Asia to monsoon evolution reconstructed from sedimentary records of the Song Hong-Yinggehai and Qiongdongnan basins, South China Sea." ''Geological Society, London, Special Publications'' 342.1 (2010): 219-244.</ref>]]
[[File:Stratigraphy character of the Yinggehai basin.png|thumb|545x545px|Figure 3. Stratigraphy column and source-reservoir-cap of the Yinggehai Basin. Modified after Wan et al., 2012<ref name=":3">Wan, Zhifeng, et al. "Yinggehai basin gas exploration: Comparison with Jiyang depression." ''Journal of Earth Science'' 23 (2012): 359-372.</ref> and Lei et al., 2011.<ref name=":4">Lei, Chao, et al. "The structure and formation of diapirs in the Yinggehai–Song Hong Basin, South China Sea." ''[[Marine and Petroleum Geology]]'' 28.5 (2011): 980-991.</ref>]]


Giai đoạn đầu kéo toạc chậm do ảnh hưởng của khối Đông Dương không có sự xoay tạo ra trầm tích trước 36 triệu năm.
Giai đoạn đầu kéo tách chậm do ảnh hưởng của khối Đông Dương không có sự xoay tạo ra trầm tích trước 36 triệu năm.


Giai đoạn kéo toạc căng giãn cũng như xoay nhanh theo chiều kim đồng hồ khoảng 36 - 21 triệu năm.
Giai đoạn kéo tách căng giãn cũng như xoay nhanh theo chiều kim đồng hồ khoảng 36 - 21 triệu năm.


Giai đoạn nhấn chìm và gia nhiệt xảy ra khoảng 21-16 triệu năm sau khi kết thúc pha tạo đứt gãy trược bằng, trượt bằng trái tiếp tục<ref name=":2">Leloup, Philippe Hervé, et al. "The Ailao Shan-Red River shear zone (Yunnan, China), Tertiary transform boundary of Indochina." ''Tectonophysics'' 251.1 (1995): 3-84.</ref> nhưng xoay theo chiềm kim đồng hồ của khối Đông Dương chậm lại.
Giai đoạn nhấn chìm và gia nhiệt xảy ra khoảng 21-16 triệu năm sau khi kết thúc pha tạo đứt gãy trược bằng, trượt bằng trái tiếp tục<ref name=":2">Leloup, Philippe Hervé, et al. "The Ailao Shan-Red River shear zone (Yunnan, China), Tertiary transform boundary of Indochina." ''Tectonophysics'' 251.1 (1995): 3-84.</ref> nhưng xoay theo chiềm kim đồng hồ của khối Đông Dương chậm lại.
Dòng 19: Dòng 18:
Giai đoạn trượt bằng phải thể hiện sự xoay chuyển ngược lại cách đây 5 triệu năm.<ref name=":2" />
Giai đoạn trượt bằng phải thể hiện sự xoay chuyển ngược lại cách đây 5 triệu năm.<ref name=":2" />


== Sedimentation ==
== Trầm tích ==
Trầm tích lấp đầy bể Sông Hồng được cung cấp từ lưu vực sông Hồng, phần trầm tích dày nhất bể đã được lắng đọng từ [[Oligocen]]. Thời kỳ lắng đọng chính từ [[Miocen]] đến [[Pleistocen]].<ref name=":0" />
The sediments filled in the Yinggehai Basin came mostly from Tibet plateau and was transported mostly by the Red River, and the [[depocenter]] has migrated southward since the Oligocene. The peaks in sediment was during the [[Miocene]] and the [[Plio-Pleistocene]] (Figure 4).<ref name=":0" />


The extension led to a maximum beta of about 3.6 in the central Yinggehai Basin, where 17&nbsp;km of the sediments have accumulated. See figure 3 for the stratigraphy of the basin.


=== Lithology ===
== Xem thêm ==
* [[Biển Đông]]
;Eocene (Lingtou Group)
* [[Đới đứt gãy Sông Hồng]]


== Tham khảo ==
Mostly shale with sandy shale.

;Oligocene

Early Oligocene (Yacheng Group): shale, sandstone, and <span class="">conglomeratic sandstone</span> with coal-bearing strata from lacustrine, fluvial, and alluvial depositional environment. The thickness is around 0–910 m.

Late Oligocen (Lingshui Group): sandstone<span>, sandy shale, and shaly sandstone from fan deltaic environment at early stage and littoral to neritic environment at late stage. The thickness is around 0–1680 m.</span>

;Miocene

Early Miocene (Sanya formation): shale, sandstone, and shaly sandstone from littoral to neritic environment. The thickness is around 0–795 m.

Middle Miocene (Meishan formation): shale, shaly sandstone, and sandstone from littoral to neritic deltaic environment. The thickness is around 0–1324 m.

Late Miocene (Huangliu formation): shale, shaly sandstone, and sandstone from littoral to bathyal basin floor fan environment. The thickness is around 0-664.

;Pliocene (Yinggehai foramtion)

Shale, sandy shale, and shaly sandstone from littoral to bathyal environment. The thickness is around <span>463–2435 m.</span>

;Holocene, Pleistocene (Ledong formation)

Shale from littoral environment. The thickness is around 377-2512m.<ref name=":4" />[[File:Sedimentation rate of Yinggehai Basin.png|thumbnail|484x484px|Figure 4. Reconstructed sediment budgets for the southern Yinggehai basin. modified after Clift et al., 2006 <ref name=":0" />]]

== Shale diapir ==
During the late Pliocene, the sedimentation was most rapid. The [[shale]] [[diapirs]] ( see figure 5) grew into the section, which is generally thought to be caused by the rapid deposition and resultant increase in over pressuring.<ref name=":0" />
[[File:Shale diapir Yinggehai basin.png|thumbnail|526x526px|Figure 5. A Northwest-Southwest cross section shown the shale diaper in Yinggehai basin. Modified from Clift et al., 2006<ref name=":0">Clift, Peter D., and Zhen Sun. "The sedimentary and tectonic evolution of the Yinggehai–Song Hong basin and the southern Hainan margin, South China Sea: Implications for Tibetan uplift and monsoon intensification." ''Journal of Geophysical Research: Solid Earth (1978–2012)'' 111.B6 (2006).</ref>]]
The generation of overpressure, which drives diapirism, are complicated and controlled by many factors and there are many debates. Some researchers think that the major factors are (1) high sedimentation rate (especially during Plio-Pleistocene); (2) high palaeogeothermal gradient; and (3) strike-slip tectonism along the offshore extension of the Red River Fault.<ref name=":4" />

== Source-reservoir-cap ==

=== <span>Hydrocarbon source rock</span> ===
Three sets of major hydrocarbon source rocks developed in Yinggehai basin.

;Paleogene mudstone: Eocene lacustrine hydrocarbon layer and oligocene neritic hydrocarbon layer.

;Neogen Loer-Middle Miocene littoral to neritic mudstone.

;Neogen Upper Miocene-Pliocene littoral to bathyal shale.

Within these sets, Neogen Lower-Middle Miocene littoral to neurotic mudstone is the mose important hydrocarbon source rocks, mostly distributed in the central diapir zone up to a maximum start thickness of 5,000 m with great than 70% shale content.<ref name=":3" />

=== Reservoirs ===
Three major sedimentary systems consist of various reservoir sand bodies. The sandstone in the central diaper zone are fine-grained with high mature and high clay content.<ref name=":3" />

=== Traps ===
There are also multiple types of traps in Yinggehai basin including: (1) delta to turbidite sandstone traps; (2) costal sand traps; (3)basin floor fan and slope fan traps; and (4) basin floor channel sandstone of traps.<ref name=":3" />

== Natural gas generation ==

=== Diagenetic stage ===
During the early [[diagenetic]] stage, the basin mostly produced micro [[methane]]. During the later diagenetic stage the basin mostly produced organic CO2, resulted from the [[decarboxylation]] of organic material. However, most <span>organic CO2 has not accumulated due to its high solubility in water and huge amount of [[formation water]] in that stage.</span>

=== Catagenetic stage ===
During the early [[catagenetic]] stage, the basin mostly produced thermal genetic hydrocarbon gases, [[nitrogen]] and secondarily produced liquid hydrocarbons. During the later catagenetic stage, the main products were methane and nitrogen, as well as in<span>organic CO2 resulted from the inorganic carbonate decomposition.</span>

=== Metamorphic stage ===
During this stage, the main products were methane form high-temperature cracking of [[kerogen]] and/or liquid hydrocarbon and <span>CO2 from the</span><span class=""> inorganic carbonate decomposition.</span><ref>Hao, Fang, Huayao Zou, and Baojia Huang. "Natural gas generation model and its response in accumulated fluids in the Yinggehai basin." ''Science in China Series D: Earth Sciences'' 46.11 (2003): 1103-1112.</ref>

== See also ==
* [[South China sea]]
* [[Strike-slip tectonics]]
* [[Red River Fault|Red River fault]]

== References ==
{{Reflist}}
{{Reflist}}


[[Category:Geology of China]]
[[Category:Địa chất Việt Nam]]
[[Category:Geology of Vietnam]]
[[Category:South China Sea]]
[[Category:Sedimentary basins of Asia]]
[[Category:Pull-apart basins]]

Phiên bản lúc 13:28, ngày 1 tháng 8 năm 2020

Vị trí của bể trầm tích sông Hồng được đánh dấu màu xanh dương.

Bể trầm tích sông Hồng nằm ở Tây Bắc biển Đông, giữa duyên hải Bắc Trung Bộ Việt Nam và đảo Hải Nam.[1][2] Bể có diện tích diện tích khoảng 110.000 km vuông, bao gồm toàn bộ vùng lãnh hải của Việt Nam từ Móng Cái đến Quãng Ngãi và phần đất liền thuộc đồng bằng Bắc Bộ của các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái BìnhNam Định. Bề dày trầm tích Cenozoic chỗ sâu nhất lên tới 12km bao gồm chủ yếu các tập cát, bột, sét nằm xen kẽ nhau. Công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở đây được tiến hành từ những năm 1960[3]. Đây là dạng bể kéo toạc lớn trong bối cảnh rìa lục địa căng giãn, được phát triển dọc theo đới đứt gãy Sông Hồng,[1] đứt gãy này là ranh giới giữa mảng Đông Dương và mảng Dương Tử.

Bối cảnh địa chất

Nguồn gốc kiến tạo

Bể trầm tích Sông Hồng là phần cuối cùng của đới đứt gãy Sông Hồng, thuộc vịnh Bắc Bộ. Nguồn gốc kiến tạo của bể này vẫn chưa thống nhất.[4] Tuy nhiên, điểm chung là bể được mở do trượt hướng đông nam và xoay theo chiều kim đồng hố của khối Đông Dương dọc theo đới đứt gãy sông Hồng,[5] và bể được hình thành theo cơ chế biến dạng trượt bằng dựa trên các bằng dạng bể kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam, và vị trí của nó nằm ở phần cuối của đới đứt gãy sông Hồng, và bể được bao bọc bởi các đứt gãy dạng bậc thang song song với đứt gãy sông Hồng.

Tiến hóa kiến tạo

Figure 2. Detailed isopach map for Yinggehai basin. Modified after Hoang et al., 2010[6]

Giai đoạn đầu kéo tách chậm do ảnh hưởng của khối Đông Dương không có sự xoay tạo ra trầm tích trước 36 triệu năm.

Giai đoạn kéo tách căng giãn cũng như xoay nhanh theo chiều kim đồng hồ khoảng 36 - 21 triệu năm.

Giai đoạn nhấn chìm và gia nhiệt xảy ra khoảng 21-16 triệu năm sau khi kết thúc pha tạo đứt gãy trược bằng, trượt bằng trái tiếp tục[7] nhưng xoay theo chiềm kim đồng hồ của khối Đông Dương chậm lại.

Giai đoạn trượt bằng phải thể hiện sự xoay chuyển ngược lại cách đây 5 triệu năm.[7]

Trầm tích

Trầm tích lấp đầy bể Sông Hồng được cung cấp từ lưu vực sông Hồng, phần trầm tích dày nhất bể đã được lắng đọng từ Oligocen. Thời kỳ lắng đọng chính từ Miocen đến Pleistocen.[1]


Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :0
  2. ^ Sun, Zhen, et al. "Experimental evidence for the dynamics of the formation of the Yinggehai basin, NW South China Sea." Tectonophysics 372.1 (2003): 41-58.
  3. ^ http://www.hiephoixangdau.org/nd/kien-thuc/tim-hieu-ve-cac-be-tram-tich-dau-khi-o-viet-nam.html
  4. ^ Morley, C. K. "A tectonic model for the Tertiary evolution of strike–slip faults and rift basins in SE Asia." Tectonophysics 347.4 (2002): 189-215.
  5. ^ Rangin, C., et al. "The Red river fault system in the Tonkin Gulf, Vietnam."Tectonophysics 243.3 (1995): 209-222.
  6. ^ Van Hoang, Long, et al. "Large-scale erosional response of SE Asia to monsoon evolution reconstructed from sedimentary records of the Song Hong-Yinggehai and Qiongdongnan basins, South China Sea." Geological Society, London, Special Publications 342.1 (2010): 219-244.
  7. ^ a b Leloup, Philippe Hervé, et al. "The Ailao Shan-Red River shear zone (Yunnan, China), Tertiary transform boundary of Indochina." Tectonophysics 251.1 (1995): 3-84.