Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Thụy Điển”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → (26) using AWB
n →‎top: clean up, replaced: → (12) using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
{{Infobox language
{{Infobox language
|name = Tiếng Thụy Điển
|name = Tiếng Thụy Điển
|nativename = ''svenska''
|nativename = ''svenska''
|pronunciation= {{IPA-sv|²svɛnːska|}}
|pronunciation= {{IPA-sv|²svɛnːska|}}
Dòng 6: Dòng 6:
|region =
|region =
|speakers = 10,5 triệu
|speakers = 10,5 triệu
|date = 2012
|date = 2012
|ref = e18
|ref = e18
|ethnicity = [[Thụy Điển]], [[Dân số nói tiếng Thụy Điển của Phần Lan|Người Phần Lan gốc Thụy Điển]]
|ethnicity = [[Thụy Điển]], [[Dân số nói tiếng Thụy Điển của Phần Lan|Người Phần Lan gốc Thụy Điển]]
|script = [[Bảng chử cái Latinh|Latinh]] ([[bản chử cái Thụy Điển|biến thể Thụy Điển]])<br>[[Hệ thống chữ nổi tiếng Thụy Điển]]
|script = [[Bảng chử cái Latinh|Latinh]] ([[bản chử cái Thụy Điển|biến thể Thụy Điển]])<br>[[Hệ thống chữ nổi tiếng Thụy Điển]]
|sign = [[Tecknad svenska]]
|sign = [[Tecknad svenska]]
|familycolor = Indo-European
|familycolor = Indo-European
|fam2 = [[Nhóm ngôn ngữ German|German]]
|fam2 = [[Nhóm ngôn ngữ German|German]]
|fam3 = [[Nhóm ngôn ngữ German Bắc|German Bắc]]
|fam3 = [[Nhóm ngôn ngữ German Bắc|German Bắc]]
|fam4 = [[Đông Scandinavia]]
|fam4 = [[Đông Scandinavia]]
|fam5 = Scandinavia Lục địa
|fam5 = Scandinavia Lục địa
|ancestor = [[tiếng Bắc Âu cổ|Bắc Âu cổ]]
|ancestor = [[tiếng Bắc Âu cổ|Bắc Âu cổ]]
|ancestor2 = [[Bắc Âu cổ miền đông]]
|ancestor2 = [[Bắc Âu cổ miền đông]]
Dòng 22: Dòng 22:
|nation = 2 quốc gia<br />{{FIN|Finland}}<br />'''{{SWE|Thụy Điển}}'''<br /><br />2 tổ chức<br />{{EU|European Union}}<br /> [[Tập tin:Flag of the Nordic Council.svg|22px]] [[Hội đồng Bắc Âu]]<!--Do not add Estonia here without first reading the talkpage.-->
|nation = 2 quốc gia<br />{{FIN|Finland}}<br />'''{{SWE|Thụy Điển}}'''<br /><br />2 tổ chức<br />{{EU|European Union}}<br /> [[Tập tin:Flag of the Nordic Council.svg|22px]] [[Hội đồng Bắc Âu]]<!--Do not add Estonia here without first reading the talkpage.-->
|agency = [[Språkrådet]]&nbsp;(tại&nbsp;Thụy&nbsp;Điển) <br />[[Svenska språkbyrån]] (tại Phần Lan)
|agency = [[Språkrådet]]&nbsp;(tại&nbsp;Thụy&nbsp;Điển) <br />[[Svenska språkbyrån]] (tại Phần Lan)
|iso1 = sv
|iso1 = sv
|iso2 = swe
|iso2 = swe
|iso3 = swe
|iso3 = swe
|glotto = swed1254
|glotto = swed1254
|glottorefname= Swedish
|glottorefname= Swedish
|lingua = 52-AAA-ck to -cw
|lingua = 52-AAA-ck to -cw
|notice = IPA
|notice = IPA
|map = Distribution-sv.png
|map = Distribution-sv.png
|mapcaption = Vùng nói tiếng Thụy Điển
|mapcaption = Vùng nói tiếng Thụy Điển
}}
}}

Phiên bản lúc 10:42, ngày 25 tháng 8 năm 2020

Tiếng Thụy Điển
svenska
Phát âm[²svɛnːska]
Sử dụng tạiThụy Điển, một phần của Phần Lan
Tổng số người nói10,5 triệu
Dân tộcThụy Điển, Người Phần Lan gốc Thụy Điển
Phân loạiẤn-Âu
Ngôn ngữ tiền thân
Hệ chữ viếtLatinh (biến thể Thụy Điển)
Hệ thống chữ nổi tiếng Thụy Điển
Tecknad svenska
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
2 quốc gia
 Phần Lan
 Thụy Điển

2 tổ chức
 Liên minh châu Âu
Hội đồng Bắc Âu
Quy định bởiSpråkrådet (tại Thụy Điển)
Svenska språkbyrån (tại Phần Lan)
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1sv
ISO 639-2swe
ISO 639-3swe
Glottologswed1254[1]
Linguasphere52-AAA-ck to -cw
Vùng nói tiếng Thụy Điển
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Thụy Điển (svenska [²svɛnːska]) là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan. Người nói tiếng Thụy Điển có thể hiểu người nói tiếng Na Uytiếng Đan Mạch. Như các thứ tiếng German Bắc khác, tiếng Thụy Điển là hậu duệ của tiếng Bắc Âu cổ, một ngôn ngữ chung của các dân tộc German sống tại Scandinavia vào thời đại Viking.

Lịch sử

Tiếng Thụy Điển có liên hệ mật thiết với tiếng Đan Mạchtiếng Na Uy, thường ai hiểu một trong hai tiếng đó đều có thể hiểu tiếng Thụy Điển. Ba thứ tiếng kể trên tách ra từ tiếng Bắc Âu cổ vào khoảng 10 thế kỷ trước đây. Tiếng Thụy Điển, tiếng Đan Mạch và tiếng Na Uy Bokmål thuộc vào nhóm ngôn ngữ Đông Scandinavia và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tiếng Hạ Đức. Người Thụy Điển thường hiểu tiếng Na Uy hơn tiếng Đan Mạch. Mặc dù người Thụy Điển ít hiểu tiếng Đan Mạch, không nhất thiết là người Đan Mạch không hiểu tiếng Thụy Điển.

Phân loại

Tiếng Thụy Điển thuộc nhóm Đông Scandinavia của nhánh phía bắc của nhóm ngôn ngữ German, cùng với tiếng Na Uy và tiếng Đan Mạch. Nhánh này là một trong nhiều nhánh trong nhóm ngôn ngữ German của hệ Ấn-Âu.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Swedish”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Liên kết ngoài