Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập đoàn Điện lực Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean, replaced: " → " (4), " → "
→‎Phê bình: Thêm mục
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 127: Dòng 127:


Nhiều ý kiến cho rằng ngành điện đã tạo ra thiếu điện giả tạo để ép khách hàng. {{fact|date=7-2014}} Vì thực chất không biết điện có thiếu hay không và thiếu đến mức nào. Vì nó là sản phẩm vô hình. Nếu thiếu điện thì tại sao thời kỳ cắt điện cao điểm nhất vào tháng 4 năm 2010, một ngày có điện một ngày mất lại nhưng tháng đó tiền điện của khách hàng vẫn như tháng chưa cắt. Nguy hiểm hơn thời bao cấp thiếu lương thực triền miên. Có tỉnh sau khi cắt điện luân phiên vào tháng 4 đã thông báo cắt điện để sửa chữa kéo dài tới hơn một tháng sau.
Nhiều ý kiến cho rằng ngành điện đã tạo ra thiếu điện giả tạo để ép khách hàng. {{fact|date=7-2014}} Vì thực chất không biết điện có thiếu hay không và thiếu đến mức nào. Vì nó là sản phẩm vô hình. Nếu thiếu điện thì tại sao thời kỳ cắt điện cao điểm nhất vào tháng 4 năm 2010, một ngày có điện một ngày mất lại nhưng tháng đó tiền điện của khách hàng vẫn như tháng chưa cắt. Nguy hiểm hơn thời bao cấp thiếu lương thực triền miên. Có tỉnh sau khi cắt điện luân phiên vào tháng 4 đã thông báo cắt điện để sửa chữa kéo dài tới hơn một tháng sau.

== Xem thêm ==

*[[Cáp điện Việt Nam]]
*[[Điện lực]]
*[[Đài Truyền hình Việt Nam]]


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 14:30, ngày 14 tháng 10 năm 2020

Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Loại hình
Tập đoàn kinh tế nhà nước (Việt Nam)
Ngành nghềĐiện lực
Tiền thânTổng Công ty Điện lực Việt Nam
Thành lập25/6/2010[1]
Người sáng lậpChính phủ Việt Nam
Trụ sở chính11 Cửa Bắc, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội
Thành viên chủ chốt
Chủ tịch Hội đồng thành viên: Dương Quang Thành
Tổng giám đốc: Trần Đình Nhân
Doanh thu293.200 tỷ đồng (2017)
Công ty con36 đơn vị trực thuộc,
38 công ty con,
14 công ty liên kết[2]
Khẩu hiệuEVN - Thắp sáng niềm tin
Websitewww.evn.com.vn

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Electricity, viết tắt là EVN (Électricité du Vietnam)) là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt của Việt Nam kinh doanh đa ngành. Trước tháng 9 năm 2006, tập đoàn này chính là Tổng công ty Điện lực Việt Nam, một tổng công ty nhà nước do trung ương quản lý. Trụ sở chính của tập đoàn nằm tại số 11 phố Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP Hà Nội.

Lĩnh vực hoạt động

Lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất, truyền tải và xuất nhập khẩu điện năng. Tập đoàn xây dựng nhà máy phát điện, hệ thống điện lưới phân phối đến các hộ dân, điều hòa điện lưới quốc gia, xuất và nhập khẩu điện năng với các nước láng giềng như Trung QuốcLào, đảm bảo thực hiện kế hoạch cung cấp điện theo yêu cầu của chính phủ Việt Nam.

Các lĩnh vực khác

Tổng cộng nguồn vốn của Tổng Công ty ước lượng vào năm 2004 là gần 100 nghìn tỷ đồng (tương đương gần 7 tỷ đô la Mỹ tại cùng thời điểm).

Cơ cấu tổ chức

Hội đồng thành viên

  1. Chủ tịch: Dương Quang Thành
  2. Thành viên:
    • Trần Đình Nhân
    • Mai Quốc Hội
    • Phạm Mạnh Thắng
    • Đặng Huy Cường
    • Nguyễn Đức Cường

Ban Tổng giám đốc

  1. Tổng giám đốc: Trần Đình Nhân (28/12/2018)
  2. Phó Tổng giám đốc:
    • Nguyễn Tài Anh
    • Ngô Sơn Hải
    • Võ Quang Lâm
    • Nguyễn Xuân Nam
    • PHẠM HỒNG PHƯƠNG

Các đơn vị thành viên của EVN

  • Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia
  • Tổng công ty Điện lực miền Bắc
  • Tổng công ty Điện lực miền Trung
  • Tổng công ty Điện lực miền Nam
  • Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội
  • Tổng công ty Điện lực TP HCM
  • Công ty Thủy điện Hòa Bình
  • Công ty Thủy điện Ialy
  • Công ty Thủy điện Trị An
  • Công ty Thủy điện Tuyên Quang
  • Công ty Phát triển Thủy điện Sê San
  • Công ty Thủy điện Sơn La
  • Ban Quản lý Dự án Thủy điện 4
  • Ban Quản lý Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận
  • Công ty Nhiệt điện Thái Bình
  • Công ty Thủy điện Huội Quảng – Bản Chát
  • Ban QLDA Thủy điện 1
  • Ban QLDA thủy điện 6
  • Công ty Mua bán điện
  • Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia
  • Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin
  • Trung tâm Thông tin Điện lực
  • Ban Quản lý Đầu tư và Kinh doanh tòa nhà EVN
  • Tổng công ty Phát điện 1
  • Tổng công ty Phát điện 2
  • Tổng công ty Phát điện 3
  • Công ty TNHH MTV Nhiệt điện Thủ Đức
  • Tổng công ty thiết bị điện Đông Anh – Công ty
  • Cổ phần Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 1
  • Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 2
  • Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 3
  • Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 4
  • Công ty Tài chính cổ phần Điện lực
  • Công ty Cổ phần Năng lượng Vĩnh Tân 3
  • Công ty Cổ phần Phong điện Thuận Bình
  • Ban Quản lý dự án điện 1
  • Ban Quản lý dự án điện 2
  • Ban Quản lý dự án điện 3
  • Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4
  • Trung tâm Dịch vụ sửa chữa EVN

Phê bình

Sau nhiều năm hoạt động, mặc dù là công ty độc quyền kinh doanh về điện và có số lợi tức lớn, nhưng EVN vẫn không thể đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện cho dân sử dụng, dẫn tới việc cắt điện thường xuyên tại các thành phố trên diện rộng, đặc biệt vào mùa hè. Gần đây đã có dư luận thắc mắc về sự đầu tư dàn trải và không tập trung của EVN. Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh (trong bài viết Ngành điện mang tiền đầu tư đi đâu? [3]), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cần báo cáo rõ nguồn tiền của Nhà nước đã được đem đi đầu tư vào những lĩnh vực nào. Theo ông Doanh,"Nhà nước đầu tư lập ra ngành điện để phục vụ sản xuất điện chứ không phải để ngành điện đem đi đầu tư vào các ngành khác", và cần có một cơ quan giám sát về điện vì"ngoài việc thiếu công khai minh bạch về cơ cấu chi tiêu giá thành thì việc quy trách nhiệm về một đối tượng cụ thể cũng chưa được thực hiện".

Thông báo tăng giá điện của Tổng Công ty điện lực Thành phố

Trong một diễn biến khác, khi phát biểu liên quan đến vụ án điện kế điện tử kém chất lượng tại TP Hồ Chí Minh, Phó chủ tịch UB Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hiếu Đằng đã phát biểu"việc độc quyền của ngành điện đã sinh ra những tệ nạn như vậy. Cho nên, cần phải phá vỡ cơ chế độc quyền này thì người dân mới"dễ thở", không bị phiền nhiễu"[4]. Tháng 7 năm 2008, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã có yêu cầu EVN cần thực hiện các biện pháp để chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn các dự án thủy điện như huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; tiếp tục cổ phần hóa các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn; ngừng đầu tư các công trình ngoài lĩnh vực điện để tập trung vốn tự có cho các dự án điện [5].

Trước tin Tập đoàn đang có dự định tăng giá điện, cơ quan Kiểm toán Nhà nước đã tổ chức 1 đợt kiểm toán tại EVN bắt đầu từ ngày 23/6 kéo dài trong vòng 3 tháng và dự kiến kết thúc vào tháng 10/2008.[6]. Từ kết quả kiểm tra này, cơ quan kiểm toán sẽ kiến nghị xử lý tài chính, hoặc các sai phạm (nếu có), đồng thời kiến nghị Chính phủ những giải pháp để nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước. Kiểm toán Nhà nước rà soát hầu hết các hoạt động sản xuất, truyền tải, thu chi tài chính, giá thành và các mặt khác của Tập đoàn Điện lực VN (EVN). Chính phủ sẽ căn cứ vào đó để xem xét giá điện.

Nhiều ý kiến cho rằng ngành điện đã tạo ra thiếu điện giả tạo để ép khách hàng. [cần dẫn nguồn] Vì thực chất không biết điện có thiếu hay không và thiếu đến mức nào. Vì nó là sản phẩm vô hình. Nếu thiếu điện thì tại sao thời kỳ cắt điện cao điểm nhất vào tháng 4 năm 2010, một ngày có điện một ngày mất lại nhưng tháng đó tiền điện của khách hàng vẫn như tháng chưa cắt. Nguy hiểm hơn thời bao cấp thiếu lương thực triền miên. Có tỉnh sau khi cắt điện luân phiên vào tháng 4 đã thông báo cắt điện để sửa chữa kéo dài tới hơn một tháng sau.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ “Quyết định số 975/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu” (Thông cáo báo chí). Phó Thủ tướng. 25/6/2010. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2012. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate=|date= (trợ giúp)
  2. ^ “Các đơn vị thành viên”. EVN. 31/7/2011. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2012. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate=|date= (trợ giúp)
  3. ^ Ts Lê Đăng Doanh, Ngành điện mang tiền đầu tư đi đâu?, Người Lao động, 23/03/2008)
  4. ^ Vụ "điện kế điện tử": Người dân đang chờ đợi thái độ của chính quyền TP.HCM!
  5. ^ Yêu cầu EVN ngừng đầu tư ra ngoài ngành điện, VnExpress 14/07/2008
  6. ^ Kiểm toán Tập đoàn Điện lực Việt Nam, VnExpress 27/06/2008

Liên kết ngoài