Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cổng thông tin:Chiến tranh Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
test random portal
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 16: Dòng 16:
{{Random portal component|max=12|header=Bài viết chon lọc|footer=Lưu trữ/Đề cử|subpage=Bài viết chọn lọc}}
{{Random portal component|max=12|header=Bài viết chon lọc|footer=Lưu trữ/Đề cử|subpage=Bài viết chọn lọc}}


{{/box-header|Bạn có biết...|{{FULLPAGENAME}}/Bạn có biết|}}
{{Random portal component|max=4|header=Bạn có biết|footer=Lưu trữ/Đề cử|subpage=Bạn có biết}}
{{{{FULLPAGENAME}}/Bạn có biết}}
{{/box-footer|[[Chủ đề:Chiến tranh Việt Nam/Bạn có biết|Lưu trữ/Đề cử]]}}


{{Random portal component|max=5|header=Hình ảnh nhân vật |footer=Lưu trữ/Đề cử|subpage=Hình ảnh nhân vật chọn lọc}}
{{Random portal component|max=5|header=Hình ảnh nhân vật |footer=Lưu trữ/Đề cử|subpage=Hình ảnh nhân vật chọn lọc}}

Phiên bản lúc 20:35, ngày 10 tháng 11 năm 2020


edit 

Chào mừng

Cổng kiến thức Chiến tranh Việt Nam

Cổng thông tin này giới thiệu về chủ đề về Chiến tranh Việt Nam tại Wikipedia tiếng Việt. Nó nhắm vào người dùng quan tâm trong vấn đề ở đây hoặc muốn tìm kiếm cụ thể cho các hạng mục cụ thể, cũng như cho những người muốn giúp đỡ để mở rộng Wikipedia tiếng Việt trong các vấn đề và cải tiến quân đội. Bạn có kiến thức về vấn đề Chiến tranh Việt Nam và muốn chia sẽ với người khác? Sau đó, mời bạn tham gia vào cổng thông tin này. Mong các bạn đóng góp thêm vào chủ đề. Chúc vui vẻ!


Làm vùng nhớ đệm để xem nội dung mới...
edit 

Bài viết chon lọc

Binh sĩ Hoa Kỳ thuộc lực lượng Không Kỵ đang truy lùng Việt Cộng ở một ngôi làng tại Tây Nguyên

Tìm diệt, hay Tìm và diệt, (Search/Seek and destroy) là một chiến lược quân sự đã trở thành một phần của Chiến tranh Việt Nam.

Nội dung của chiến lược này là đưa những lực lượng mặt đất tiến nhập vào lãnh thổ thù địch để tiêu diệt những lực lược đối phương rồi sau đó nhanh chóng rút lui, chiến lược này dường như là rất phù hợp khi đối phó với chiến tranh du kích trong rừng rậm. Một chiến lược phổ thông hơn và bổ sung cho chiến lược tìm diệt là “bình định” – chiến lược bao gồm tấn công vị trí đối phương, chiếm giữ, củng cố và bảo vệ triệt để.


edit 

Bạn có biết

Có một lý thuyết lịch sử cho rằng Nixon đã tìm kiếm một khoảng cách hợp lý giữa việc Mỹ rút quân và sự sụp đổ của chính phủ Việt Nam Cộng hòa để tránh trở thành tổng thống đầu tiên thua trận.


edit 

Hình ảnh nhân vật

Henry Kissinger (tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923–) là một nhà ngoại giao người Mỹ-Đức gốc Do Thái, người giành giải Nobel Hòa bình năm 1973 cùng với Lê Đức Thọ. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư kí liên bang (Secretary of State, hay là Bộ Trưởng Ngoại Giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon. Kissinger là người đã thoát khỏi vụ bê bối Watergate và sau đó vẫn bảo đảm được vị trí quyền lực của mình khi Gerald Ford trở thành tổng thống.


edit 

Một vài hình ảnh

Thuyền nhân Việt Nam 1975


edit 

Nhân vật


edit 

Những trận đánh

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân là cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân Giải phóng miền Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng Hòa. Đây là một sự kiện gây chấn động lớn trên thế giới và là chủ đề gây nhiều bàn cãi nhất; nó còn có một vai trò và hệ quả rất to lớn trong Chiến tranh Việt Nam.

Ba năm sau khi tham chiến trực tiếp quân đội Mỹ đã ngăn chặn miền Nam Việt Nam không rơi vào tay Cộng sản, nhưng quân Mỹ không thể bình định được miền Nam. Nắm được điểm yếu của phía Mỹ là dư luận của cả nhân dân và chính giới tại Mỹ ngày càng trở nên thiếu kiên nhẫn và phong trào phản chiến ngày càng lên mạnh không cho phép quân đội tham chiến quá lâu tại nước ngoài mà không có được một tiến bộ rõ rệt khả dĩ cho phép rút quân về nước, phía quân Giải phóng hoạch định một trận đánh gây tiếng vang lớn "Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị" (Lê Duẩn) để tạo đột phá cho chiến tranh, nhằm buộc Hoa Kỳ xuống thang chiến tranh đi vào đàm phán. [ Đọc tiếp ]


edit 

Chủ đề và các thể loại chính


edit 

Những điều bạn có thể làm

Chủ đề Chiến tranh Việt Nam đang được xây dựng nên rất cần sự giúp đỡ, đóng góp của các bạn về nội dung lẫn giao diện. Các bạn có thể:

  • Sửa chữa và bổ sung cho các bài sơ khởi trong thể loại (trợ giúp):
  • Viết hay dịch bài mới bằng cách gõ tên bài mới vào trường rối ấn nút Viết trang mới (trợ giúp).


edit 

Chủ đề liên quan